Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 29: Hàm số (tiết 2)

Bài 1. Một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8(g/cm3) nặng m (g) và thể tích là V(cm3).

a. Viết công thức biểu diễn m theo V?

b. Tính các giá trị tương ứng của m khi V = 1; 2; 3; 4.

Bài 2. Một vật chuyển động đều trên quãng đường 50km với vận tốc v(km/h) trong thời gian t(h).

• Hãy biểu diễn t theo v?

b.Lập bảng các giá trị tương ứng của t khi v= 5; 10; 25; 50.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 584 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 29: Hàm số (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 29: Hàm sốGiỏo viờn: Hoàng Thị Hải Yến KIỂM TRA BÀI CŨBài 1. Một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8(g/cm3) nặng m (g) và thể tích là V(cm3). a. Viết công thức biểu diễn m theo V? b. Tính các giá trị tương ứng của m khi V = 1; 2; 3; 4.Bài 2. Một vật chuyển động đều trên quãng đường 50km với vận tốc v(km/h) trong thời gian t(h).Hãy biểu diễn t theo v?b.Lập bảng các giá trị tương ứng của t khi v= 5; 10; 25; 50. Vớ dụ 1: Nhiệt độ T(0 C) tại cỏc thời điểm t(giờ) trong cựng một ngày được cho trong bảng sau:t(giờ) 048121620T(oC)201822262421Bài 1. Một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8(g/cm3) nặng m (g) và thể tích là V(cm3). a. Viết công thức biểu diễn m theo V? b. Tính các giá trị tương ứng của m khi V = 1; 2; 3; 4.c. Điền vào chỗ trống trong các câu sau:Khối lượng m phụ thuộc vào sự thay đổi củaVới mỗi giá trị của V ta luôn xác định được. ........giá trị tương ứng của T . Ta nói m là...của V. thể tích Vchỉ mộthàm số Khỏi niệm hàm số: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giỏ trị của x ta luụn xỏc định được một và chỉ một giỏ trị tương ứng của y thỡ y được gọi là hàm số của x và x là biến số. x-123-1-2y25635Bài tập1: Cỏc giỏ trị tương ứng của hai đại lượng x và y được cho trong bảng sau. Hỏi y cú là hàm số của x khụng?a. x -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 y 16 9 4 1 1 4 9 16b.t( giờ)56789T(0c)Bài tập 2: Thống kờ nhiệt độ cơ thể của một bệnh nhõn tại cỏc thời điểm trong ngày ta được bảng sau:T cú là hàm số của t khụng?37,73837,738,538383838Chỳ ý:* Khi x thay đổi mà y luụn nhận một giỏ trị thỡ y được gọi là hàm hằng* Hàm số cú thể được cho bằng bảng (như trong vớ dụ 1), bằng cụng thức(như trong cỏc vớ dụ 2 và 3)* Khi y là hàm số của x ta cú thể viết y=f(x), y=g(x)Chẳng hạn với hàm số được cho bởi cụng thức y=2x+3ta cú thể viết y=f(x)=2x+3 và khi đú, thay cho cõu ‘‘ khi x bằng 3 thỡ giỏ trị tương ứng của y là 9’’ (hoặc cõu ‘‘ khi x bằng 3 thỡ y bằng 9’’) ta viết f(3)=9.Bài tập 3. Chọn đỏp ỏn đỳng:Cõu 1: Cho hàm số y = f(x)= 2x2 +1. Ta cú f(-1) bằng:-1 B. 1 C. 3 D. 5Cõu 2: Hàm số y = f(x) được cho bởi bảng sau:x32-3-2y= f(x)13-16Ta cú f(3) + f(-2) bằng :A. 4 B. 2 C. 1 D. 7 Cõu 3: Đại lượng y trong bảng nào sau đõy khụng phải là hàm số của đại lượng x tương ứngx1234y4321x-5-4-3-2y0000x1244y-11-22A.B.C.Hướng dẫn về nhà-Nắm vững khỏi niệm hàm số, 3 chỳ ý trong sgk-Làm bài tập 25,26,27 sgk trang 64, bài 35, 36 sỏch bài tập-Lấy thờm vớ dụ trong thực tế về hàm số.Tiết sau luyện tập.

File đính kèm:

  • pptdai so lop 7.ppt
Giáo án liên quan