Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tuần 5: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ lũy thừa của một số hữu tỉ

MỤC TIÊU: Sau khi học xong chủ đề, học sinh có khả năng:

 + Nắm vững khái niệm về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.

 + Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.

 + Nắm vững các quy tắc về lũy thừa của một số hữu tỉ.

 + Có kĩ năng vận dụng các khái niệm các quy tắc đã học để giải quyết tốt các bài toán có liên quan.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 772 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tuần 5: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ lũy thừa của một số hữu tỉ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 10/9/2011 Tuần 5 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ Môn: Đại số 7. Thời lượng: 2 tiết I/ MỤC TIÊU: Sau khi học xong chủ đề, học sinh có khả năng: + Nắm vững khái niệm về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. + Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. + Nắm vững các quy tắc về lũy thừa của một số hữu tỉ. + Có kĩ năng vận dụng các khái niệm các quy tắc đã học để giải quyết tốt các bài toán có liên quan. + Hình thành kĩ năng tính toán và khơi dậy lòng say mê toán học. II/ CÁC TÀI LIỆU HỖ TRỢ: + Sách giáo khoa và sách bài tập Toán 7- . + Một số sách bồi dưỡng cho học sinh yếu kém, phát triển cho học sinh khá giỏi. + Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu là çxç, là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số. + ; çxç³ 0 ; "x Ỵ Q. + çxç+ çyç= 0 Þ x = 0 và y = 0. + çAç= m : * Nếu m < 0 thì biểu thức đã cho không có nghĩa. * Nếu + ; x Ỵ Q, n Ỵ N, n> 1 + xm.xn = xm+n ; (xm)n = (xn)m = xm.n ; xm : xn = =xm-n. + (x.y)n = xn.yn; (y ≠ 0); + x –n = (x ≠ 0) + Quy ước x1 = x ; x0 = 1 "x ≠ 0 III/ NỘI DUNG: 1/ Tóm tắt lý thuyết: Tiết 1+2 2/ Bài tập : Bài 1 : Hãy khoanh tròn vào trước câu mà em cho là đúng : a. ç4,5ç=4,5 ; b. ç-4,5ç= - 4,5 ; c. ç-4,5ç= (- 4,5) ; d. ç-4,5ç= 4,5. Bài 2 : Với giá trị nào của x thì ta có : a) çx-2ç=2-x ; b) ç-xç= -x ; c) x - çxç=0 ; d) çxç£ x. Bài 3: Tính: a) ç-0,75ç- ; b) ç-2,5ç+ç-13,4ç-ç9,26ç c) ç-4ç+ç-3ç+ç-2ç+ ç-1ç+ç1ç+ ç2ç+ ç3ç+ ç4ç Bài 4 : Tính giá trị của biểu thức : A = khi x = . Bài 5 : Tìm x và y biết : Bài 6 : Tìm x, biết : a) çxç=7 ; b) çx-3ç= 15 ; c) ç5-2xç= 11 ; d) -6çx+4ç= - 24 ; e) ç44x + 9ç= -1; f) -7çx+100ç = 14 ; çx-2007ç=0. Bài 7 : Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức sau : a) M = - çx-99ç ; b) 5 - çx+13ç Bài 8: Viết các biểu thức sau đây dưới dạng an (a Ỵ Q; n Ỵ N*) a) 9.35.; b) 8.24:; c) 32.35:; d) 125.52. Bài 9: Tìm x, biết: a) (x-3)2 = 1; b) ; c) (2x+3)3 = -27; d) e) –(5+35 x)2 = 36. Bài 10: Tìm tất cả các số tự nhiên n, sao cho: a) 23.32 ³ 2n > 16; b) 25 < 5n < 625 Bài tập đề nghị Bài 11: Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: 1/ Tích 33.37 bằng: a) 34; b) 321; c) 910; d) 310; e) 921; f) 94. 2/ Thương an :a3 (a ¹ 0) bằng: a) n:3 ; b) an+3; c) an-3; d) an.3; e) n.3 Bài 12: Tính: a) (-2)3 + 22 + (-1)20 + (-2)0; b) 24 + 8.- 2-2.4 + (-2)2. Bài 13: So sánh các số sau: a) 2300 và 3200; b) 51000 và 31500. Bài 14: Chứng minh rằng : a) 76 + 75 – 74 chia hết cho 11; b) 109 + 108 + 107 chia hết cho 222. D¹ng 3; T×m x Bµi 15: T×m c¸c sè nguyªn d­¬ng n biÕt : Bµi 16: Thu gän c¸c tỉng sau: Bµi 17: TÝnh Bµi 18Chøng minh r»ng: a/ 55 – 54 + 53 chia hÕt cho 7 ; b/ 76 + 75 – 74 chia hÕt cho 11 c/ 2454. 5424. 210 chia hÕt cho 7263 ; d/ 122n+1 + 11n+2 chia hÕt cho 133 e/ 3n+2 – 2n+2 + 3n – 2n chia hÕt cho10 . Bài 19: Tính: a) (-0,1)2.(-0,1)3; b) 1252: 253; c) (73)2: (72)3; d)

File đính kèm:

  • docBDVH tuan 5.doc