Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - Cạnh - góc (tiếp)

1. Phát biểu hai trường hợp bằng nhau đã học của hai tam giác ?

2. Cho tam giác ABC, cho điểm M là trung điểm của AC. Qua A kẻ tia Ax song song với BC. Gọi điểm D là giao điểm của tia BM với tia Ax. Tam giác AMD và tam giác CMB bằng nhau theo trường hợp nào ?

 

ppt21 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 762 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - Cạnh - góc (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔKIỂM TRA BÀI CŨ1. Phát biểu hai trường hợp bằng nhau đã học của hai tam giác ?2. Cho tam giác ABC, cho điểm M là trung điểm của AC. Qua A kẻ tia Ax song song với BC. Gọi điểm D là giao điểm của tia BM với tia Ax. Tam giác AMD và tam giác CMB bằng nhau theo trường hợp nào ? AxDBMC●TIẾT 28TIẾT 281. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC – CẠNH – GÓC ª Bài toán : Vẽ tam giác ABC biết BC = 4 cm, = 600 , = 400 . )600 B C xy400 )AGiải : - Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm.- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ các tia Bx và Cy sao cho :400 = , = 600 Hai tia trên cắt nhau tại A, ta được tam giác ABC.ª Lưu ý : Ta gọi góc B và góc C là hai góc kề cạnh BC. Khi nói một cạnh và hai góc kề , ta hiểu hai góc này là hai góc ở vị trí kề cạnh đó. TIẾT 2842. Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc : )600 xy400 ))600 z400 ) Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có : B’C’= 4cm, B’ =60 C’ = 400. Hãy đo để kiểm nghiệm rằng AB = A’B’. Vì sao ta kết luậân được ∆ABC = ∆A’B’C’ ??1ABCB’C’tA’442. Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc : ● Tính chất : Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.)x)BC)x)B’C’AA’∆ ABC; ∆ A’B’C’B = B’; BC = B’C’C = C’∆ ABC = ∆ A’B’C’GTKL Nếu ∆ ABC và ∆ A’B’C’ có : B = B’ BC = B’C’ C = C’ Thì : ∆ ABC = ∆ A’B’C’ AxDBMC?2Tìm các tam giác bằng nhau ở mỗi hình 94, 95, 96.( ((( ((((ABDCEFOHGHình 94Hình 95∟(∟(ABCEDFHình 963. Hệ quả :Hệ quả 1 : Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.∟(∟(ABCEDF∆ ABC : A = 900∆ DEF : D = 900AC = DF, C = F ∆ ABC = ∆ DEF GTKL∆ ABC : A = 900∆ DEF : D = 900AC = DF, C = F Quan sát hình vẽ nhận xét các cặp tam giác sau có bằng nhau không ? ABHC┐(((EDF a/ b/∟(((ABC∟(DEFc/∟ABC((((((ABCHệ quả 2 :Nếu cạnh huyền và góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và góc nhon của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. ∆ABC, A = 900 ∆DEF, D = 900 BC = EF, C = F∟(ABC∟(DEFGTKL∆ABC = ∆DEF Chứng minh :Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau nên : B = 900 – C E = 900 – FTa lại có : C = FVậy : ∆ABC = ∆DEF (g-c-g) > B = EBÀI TẬP34/123 SGK . . . . . Trên mỗi hình 98, 99 có tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ?((((ACBDnnmm((((ADBCE Hình 98 Hình 9936/123 SGK . . . . . Trên hình 100 ta có OA = OB, OAC = OBD. Chứng minh rằng : AC = BD.OABCD(( TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC – CẠNH – GÓC ● Tính chất : Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.Hệ quả 1 : Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.Hệ quả 2 : Nếu cạnh huyền và góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và góc nhon của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.DẶN DÒ● Học bài và làm các bài tập : 33, 35, 36,37, 38/123 -124 SGK XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN

File đính kèm:

  • pptgoccanh goc.ppt