Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 28: Trường hợp bằng nhau góc.cạnh.góc

- Vẽ đoạn BC = 4cm

- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ các tia Bx và Cy sao cho góc CBx bằng 600, góc BCy bằng 400.

- Tia Bx cắt tia Cy tại A. Ta được ABC.

 

ppt34 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 725 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 28: Trường hợp bằng nhau góc.cạnh.góc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS CẦU DIỄNTHI ĐUA DẠY TỐT HỌC TỐT kiểm tra bài cũABCDCho hình vẽNêu thêm một điều kiện để ABC =  ADC theo các trường hợp đã học?Chương II: Tam giác- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Thêm một cách nữa để nhận biết 2 tam giác bằng nhau ?CBABAC?Tiết 28: trường hợp bằng nhau g.c.gBài toána) Vẽ ABC có: BC = 4cm; B =600; C= 400b) Vẽ A’B’C’ có: B’C’ = 4cm; B’ = 600; C’= 400xybài toán A600400BC4cmA600400BC4cmVẽ đoạn BC = 4cmTrên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ các tia Bx và Cy sao cho góc CBx bằng 600, góc BCy bằng 400.Tia Bx cắt tia Cy tại A. Ta được  ABC.xyABCTiết 28: trường hợp bằng nhau g.c.gBài toána) Vẽ ABC có: BC = 4cm; B =600; C= 400b) Vẽ A’B’C’ có: B’C’ = 4cm; B’ = 600; C’= 400c) Đo và so sánh AB và A’B’ Tiết 28: trường hợp bằng nhau g.c.gBài toána) Vẽ ABC có: BC = 4cm; B =600; C= 400b) Vẽ A’B’C’ có: B’C’ = 4cm; B’ = 600; C’= 400c) Đo và so sánh AB và A’B’ d) Dựa vào các trường hợp bằng nhau của tam giác đã học, có kết luận được ABC = A’B’C’ không? Vì sao?Đáp án câu dTiết 28: trường hợp bằng nhau g.c.gABCA’B’C’Xét ABC và A’B’C’ có: BC = B’C’ (gt) B = B’ (gt) AB = A’B’ (thực nghiệm) Suy ra ABC = A’B’C’ (c-g-c) * Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Tiết 28: trường hợp bằng nhau g.c.gTiết 28: trường hợp bằng nhau g.c.gABCA’B’C’ABCA’B’C’ABCA’B’C’BACEFD? * Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Tiết 28: trường hợp bằng nhau g.c.gTiết 28: trường hợp bằng nhau g.c.gBài tập: Tìm các tam giác bằng nhau ở mỗi hình 94,95,96H1H2H31221Tiết 28: trường hợp bằng nhau g.c.gH11221Xét ABD và CDB có: D1 = B1 (gt) BD chung B2 = D2 (gt)Suy ra ABD = CDB (g.c.g) Tiết 28: trường hợp bằng nhau g.c.gH2* Ta có: F = H (gt)  EF // HG (1 cặp góc slt bằng nhau)  E = G (slt)* Xét OEF và OGH có: E = G (cmt) EF = HG (gt) F = H (gt)Suy ra OEF = OGH (g.c.g) Tiết 28: trường hợp bằng nhau g.c.gTiết 28: trường hợp bằng nhau g.c.gH96Xét ABC và EDF có: A = E = 900 (gt) AC = EF (gt) C = F (gt)Suy ra ABC = EDF (g.c.g) hệ quả 1: * Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. Tiết 28: trường hợp bằng nhau g.c.gBài toánCho tam giác ABCvà tam giác DEFcó : A = D = 900; BC =EF; B = E.Chứng minh ABC = DEFGTKLABC và DEF A=D=900; B = EBC =EFABC = DEFChứng minh hệ quả 2Tiết 28: trường hợp bằng nhau g.c.g ABC có: A = 900 =>C = 900 - B DEF có: D = 900 => F = 900 – E Mà B = E (gt) Suy ra: C = FXét ABC và DEF có: B = E (gt) BC = EF (gt) C = F (cmt)ABC = DEF (g.c.g)      MD.MB = MH. ME hệ quả 2: * Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. Tiết 28: trường hợp bằng nhau g.c.gc.c.cc.g.cg.c.gTiết 28: trường hợp bằng nhau g.c.gtrò chơi dán hoaCách chơi Cho 4 hình vẽ. Trong mỗi hình hãy tìm các tam giác bằng nhau (nếu có). Hãy dán hoa cùng màu lên các tam giác bằng nhau. 3340080080060080080030030033h1h3h2h4nnmmKhông bằng nhau đâu!Không bằng nhau đâu!3380040080060080080030030033h1h3h2h4nnmmnnmm8003003003380038004008006003Tiết 28: trường hợp bằng nhau g.c.gHướng dẫn về nhà Tổng kết các trường hợp bằng nhau đã học của tam giác thường và tam giác vuông.* Chứng minh lại hệ quả 1, bài tập ?2 vào vở bài tập về nhà. BTVN: 33, 34b, 35,37c ( SGK-123 ) 49, 51 ( SBT-104 )* Ôn các định lí và tính chất đã học trong chương II A! Thế là chúng ta đã biết hết các trường hợp bằng nhau của hai tam giác!Tiết 28: trường hợp bằng nhau g.c.gADBCE0cm65432178Tiết 28: trường hợp bằng nhau g.c.gBài toána) Vẽ ABC có: BC = 4cm; B =600; C= 400b) Vẽ A’B’C’ có: B’C’ = 4cm; B’ = 600; C’= 400c) ABC và A’B’C’ có những yếu tố nào bằng nhaud) Đo và so sánh AB và A’B’e) ABC và A’B’C’ có bằng nhau không? Vì sao?a Vẽ ABC có: BC = 4cm; B =600; C= 400 b) Vẽ A’B’C’ có: B’C’ = 4cm; B’ = 600; C’= 400c) ABC và A’B’C’ có những yếu tố nào bằng nhaud) Đo và so sánh AB và A’B’e) ABC và A’B’C’ có bằng nhau không? Vì sao?

File đính kèm:

  • pptcac truong hop bang nhau cua tam giac.ppt