Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 28 - Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc- cạnh- góc ( g-c-g) (tiết 1)

Khi nào thì kết luận được tam giấc ABC bằng tam giác A’B’C’ theo trường hợp bằng nhau c - g - c

- Cần bổ sung thêm yếu tố nào để hai tam giác ở hình vẽ sau bằng nhau?

Khi hai cạnh và góc xen giữa của tam giác ABC bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác A’B’C’

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 817 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 28 - Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc- cạnh- góc ( g-c-g) (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các bạn học sinh GV Phạm Thanh Dương THCS Hòa Hải1Trường THCS Hòa Hải- Cần bổ sung thêm yếu tố nào để hai tam giác ở hình vẽ sau bằng nhau?Câu hỏi3BAA’CB’C’=>Có thể bổ sung yếu tố góc được không?Kiểm tra bài cũKhi nào thì kết luận được tam giấc ABC bằng tam giác A’B’C’ theo trường hợp bằng nhau c - g - c Khi hai cạnh và góc xen giữa của tam giác ABC bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác A’B’C’Tiết 28 - Bài 5Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc- cạnh- góc ( g-c-g) 1- Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề4- Bài toỏn : Vẽ tam giỏc ABC biết BC = 4 cmABCxyA’B’C’x’y’ Đo cạnh AB và A’B’. 4cm6004006004004cm-Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm-Hai tia trên cắt nhau tại A-Trên cùng nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ tia Bx và Cy sao cho: Góc CBx = 600; góc BCy = 400 Cách vẽ??1:Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có: B’C’=4cm, = 400.= 600,Qua đú em cú nhận xột gỡ về hai tam giỏc trờn?Tiết 28 - Bài 5Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc- cạnh- góc ( g-c-g)1- Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề- Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết BC = 4cm, Góc B bằng 60o, và góc C bằng 400 . x By4cmAC600400 B’x’Y’4cmA’C’6004006Ta cú:Tiết 28 - Bài 5Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc- cạnh- góc1- Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề2- Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc2- Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - gócTính chất7Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau (g-c-g)Tiết 28 - Bài 5Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc- cạnh- góc1- Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kềBài tập 1: Hai tam giác hình dưới bằng nhau hay không? 9abcd2121H1Hướng dẫn : ABd và Cdb có: B=dBd là cạnh chungd=bSuy ra  ABd =Cdb (g-c-g)1122Tiết 28 - Bài 5Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc- cạnh- góc1- Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề2- Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc* Bài tập 2:CABFED ABC và EDF cú bằng nhau khụng ? Vỡ sao ? ABC = EDF ( g – c – g ) Vỡ : AC = EF Hệ quả 1:Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau* Bài tập 3:HEFKMNCho hỡnh vẽa) Chứng minh:b) Chứng minh: MNK = EFHHệ quả 2: Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhauLược đồ sơ lược trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giỏc(g.c.g)ABCC’A’B’BACC’A’B’Trường hợp 1 (c.c.c)Trường hợp 2 (c.g.c)BC A B’C’ A’ Trường hợp 3 (g.c.g)DEFCBA(Hai cạnh góc vuông)EABCFD(Cạnh huyền – góc nhọn)CBAD(Cạnh góc vuông - góc nhọn)EFTam giác vuôngTam giác thườngTam giác ở hình nào bằng tam giác ABC?B.Tập : Chọn đáp án đúng (hoạt động nhóm)800300ACB3cm800300h27003cm800700h13003cm7003cm800300H3Quan sát các tam giác sau8(g-c-g) Bài tậpHai tam giác ở mỗi hình sau có bằng nhau không? Nếu bằng nhau thì theo trường hợp nào?H1H5H3H2C-c-cC-g-cg-c-g14H4!Bài tập về nhà: - Học thuộc tính chất bằng nhau thứ 3 của tam giác và 2 hệ quả. - Làm các bài: 33; 34; 35 ( sgk-123) 40;45 ( sách bài tập- 104)15Bài giảng hôm nay đến đây là kết thúc. Xin chân thành cám ơn các thầy cô và các em học sinh đã giúp tôi hoàn thành bài giảng này . Phạm Thanh Dương Hướng dẫn bài 34: Trên mỗi hình sau, có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?ABCDEH9916CABDH98nnmm2112Chú ý: H99 có 2 cặp tam giác bằng nhau !

File đính kèm:

  • pptTRUONG HOP BANG NHAU THU BA GOC CANH GOC.ppt