1/ Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm,BC =3cm, B = 700
Lưu ý: Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC. Khi nói hai cạnh và góc xen giữa, ta hiểu góc này là góc ở vị trí xen giữa hai cạnh đó.
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
7 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 713 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (Tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự hội giảngTrường THCS An MỹGIáO VIêN thực hiện : Vũ Đức MậuTổ: Khoa học tự nhiênKiểm tra bài cũ1/ Dùng thước thẳng và thước đo góc vẽ xBy = 7002/ Lấy điểm A tia Bx; điểm C tia By sao cho AB = 2cm, BC = 3cm.3/ Vẽ đoạn thẳng AC.Quy ước: 1cm ứng với 1dm trên bảngĐáp án: A B C D / / // //BCA23yx700Tam giác ABC có bằng tam giác DCB không? Vì sao ? TH1: cạnh – cạnh – cạnhCABDEFTam giác ABC có bằng tam giác DEF không?Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác 1/ Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa* Bài toán Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm,BC =3cm, B = 700Các bước thực hiện Vẽ xBy = 700 Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm. Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm. Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giác ABC.700yBx2A3CLưu ý: Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC. Khi nói hai cạnh và góc xen giữa, ta hiểu góc này là góc ở vị trí xen giữa hai cạnh đó.Vẽ tam giác A’B’C’ có: A’B’ = 2cm, B’ = 700 B’C’ = 3cmC’A’B’237002/ Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnhNếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.Nếu ABC và A’B’C’ có: AB = A’B’B = B’BC = B’C’ thì ABC = A’B’C’BCA23yx700Cạnh - góc - cạnh ( C.G.C )Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác Cạnh - góc - cạnh (C.G.C) 1/ Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa* Bài toánVẽ tam giác ABC biết AB =2cm, BC =3cm, B = 700Lưu ý: Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC. Khi nói hai cạnh và góc xen giữa, ta hiểu góc này là góc ở vị trí xen giữa hai cạnh đó.C’A’B’237002/ Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnhNếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. ABC = ADC Vì: BC = DC (gt)BCA = DCA (gt)AC cạnh chung(c.g.c) Bài tập 1Trên mỗi hình vẽ sau có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?ABCDACBDEH1H2 ABD = AED ( c.g.c )Vì: AB = AE (gt) A1 = A2 (gt) AD là cạnh chung 12CAB23700MQPN12H3ABCFEDH4Hệ quả cũng là một định lý, nó được suy ra trực tiếp từ một định lý hoặc một tính chất được thừa nhận3/ Hệ quảNếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.1/ Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữaTiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác Cạnh - góc - cạnh (C.G.C) * Bài toánVẽ tam giác ABC biết AB = 2cm,BC = 3cm,B = 700CAB23700C’A’B’23700Lưu ý: Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC. Khi nói hai cạnh và góc xen giữa, ta hiểu góc này là góc ở vị trí xen giữa hai cạnh đó.2/ Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnhNếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.Hướng dẫn về nhà1/ Nắm chắc tính chất hai tam giác bằng nhau c.g.c và hệ quả về trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.2/ Làm các bài tập: - Bài tập: 24, 26, 27, 28 (SGK trang118-119) - Bài tập: 36, 37,38 (SBT trang 102 )Bài tập 2Trên mỗi hình vẽ sau có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?CMABH1QPNMH23/ Hệ quảNếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác Cạnh - góc - cạnh (C.G.C) 1/ Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữaVẽ tam giác ABC biết AB =2cm, BC =3cm, B = 700* Bài toánCAB23700C’A’B’23700Lưu ý: Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC. Khi nói hai cạnh và góc xen giữa, ta hiểu góc này là góc ở vị trí xen giữa hai cạnh đó.2/ Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnhNếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.3/ Hệ quảHướng dẫn bài 26 (SGK trang 118)EBMCAGTKL ABCMA = MEMB = MCAB // CEAB // CEMAB = MEC AMB = EMC (c.g.c)MA = ME (gt) AMB = CME (đđ) MB = MC(gt)Kính chúc quý thầy cô mạnh khoẻ hạnh phúcTrường THCS An MỹGIáO VIêN thực hiện : Vũ Đức MậuTổ: Khoa học tự nhiên
File đính kèm:
- Truong hop bang nhau cgcppt.ppt