Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 6: Hai đường thẳng song song (tiết 1)

1.nhắc lại kiến thức lớp 6

hai đường thẳng song song là 2 đường thẳng không có điểm chung

hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song

 

ppt31 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 650 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 6: Hai đường thẳng song song (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục quận kiến anTrường thcs trần phúGiáo án điện tử Bộ môn : toánGiáo viên : Trần thị an ninhKiểm tra bài cũBài 1: Xác định vị trí của 2 đường thẳng a và b trong các hình dưới đâyab0c)abb)ab0a)abd)1.Nhắc lại kiến thức lớp 6Hai đường thẳng song song là 2 đường thẳng không có điểm chungHai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song songTiết 6:hai đường thẳng song songBài 2: Điền dấu “ x “ vào ô thích hợp:Nội dungĐúngSaia. Hai đường thẳng song song là 2 đường thẳng không có điểm chung.b. Hai đường thẳng song song là 2 đường thẳng không cắt nhau.c. Hai đường thẳng song song là 2 đường thẳng phân biệt không cắt nhau.d. Hai đường thẳng song song là 2 đường thẳng không cắt nhau, không trùng nhau.e. Hai đoạn thẳng song song là 2 đoạn thẳng không có điểm chung.xxxxxTiết 6: hai đường thẳng song songHoạt động nhóm ( 2 phút)Bài 31. Đoán xem các đường thẳng nào song song với nhau trong các hình dưới đây?2. Nêu đặc điểm của các góc ở hình mà em dự đoán có hai đường thẳng song song?gdeab45o45oca)60o60onhmc)b)90o80oTiết 6:hai đường thẳng song songBài 4: Cho hình vẽ: Để a//b thì:Góc A1 có số đo là:A. 600 B. 300 C. 1500 2. Góc B1 có số đo là:A. 750 B. 250 C. 1050BAcbB1750CabAB3001Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a,b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau ( hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a và b song song với nhau.Tiết 6:hai đường thẳng song song2.Tính chấtab45o45ocgdem60o60onha)b)c)90o90o80o90o1.Nhắc lại kiến thức lớp 6Hai đường thẳng song song là 2 đường thẳng không có điểm chungHai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song songTiết 6:hai đường thẳng song song2.Tính chấtNếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a,b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau ( hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a và b song song với nhau.Để trả lời câu hỏi đó, chúng ta xét bài hôm nayĐặt vấn đề : Ta đã dùng thước kẻ và compa để vẽ tia phân giác một góc. Vậy khi không có compa ta có thể dùng thước 2 lề để vẽ tia phân giác của một góc được không?Để trả lời câu hỏi đó, chúng ta xét bài hôm nay1/Thực hành : gấp giấya/Cắt một góc xOy bằng giấy, gấp góc đó sao cho cạnh Ox trùng với cạnh Oy để xác định tia phân giác Oz của góc đó?1 Dựa vào cách gấp hình, hãy so sánh các khoảng cách từ M đến hai cạnh Ox, Oy ?Oxyb/Từ một điẻm M tuỳ ý trên tia Oz, ta gấp MH vuông góc với hai cạnh trùng nhau Ox, Oy. Độ dài của nếp gấp MH chính là khoảng cách từ điểm M đến hai cạnh Ox , Oy của góc xOy zO= yxO MH 2/ Định lýĐiểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó(Định lý thuận) : sgk / 68 cách đều. xBAyOMz?2Dựa vào hình trên hãy viết giả thiết và kết luận của định líMA = MB. MxBAyOGTKLGóc xOyÔ1 = Ô2M  OzMA  Ox tại AMB  Oy tại B ) 1 ) 2z?2Dựa vào hình trên hãy viết giả thiết và kết luận của định líQuan sát hình vẽ và điền vào ( ... ) ở mệnh đề sau :Nếu BI là tia phân giác của góc ABC thì = ..và I D =..ABCIDEIEABICBIABICBIBài toán: Cho một điểm M nằm bên trong góc xOy sao cho khoảng cách từ M đến hai cạnh Ox, Oy bằng nhau. Hỏi điểm M có nằm trên tia phân giác (hay OM có là tia phân giác) của góc xOy hay không ?. MxBAyO////Điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó Định lý 2 (định lý đảo) : (sgk / 69). MxBAyO////?3 Dựa vào hình vẽ bên ,hãy viết giả thiết kết luận của định líChứng minhMxBAyO//// = 900 (MA  Ox tại A) = 900 (MB  Oy tại B)Xét  vuông AOM và  vuông BOM cóMA = MB (gt)OM chung  AOM =  BOM (cạnh huyền và cạnh góc vuông) Ô1=Ô2 ( hai góc tương ứng) OM là tia phân giác của góc xOy 1 2M nằm trong góc xOyMA  Ox tại AMB  Oy tại BMA = MBGTKLÔ1 = Ô2Tập hợp các điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc là tia phân giác của góc đó. MxyO////. . . . ////////////////M1M2M3M4 ) 1 ) 2Hãy cho biết các điểm có chung tính chất gì thì thuộc tia phân giác của một góc ? Nhận xét: (sgk / 69) xyOaBài 1: bài 31/ 70 SGKLuyện tậpCách vẽ tia phân giác của góc xOy bằng thước hai lề : - áp một lề của thước vào cạnh Ox, kẻ đường thẳng a theo lề kiaxyOabLuyện tậpCách vẽ tia phân giác của góc xOy bằng thước hai lề : - áp một lề của thước vào cạnh Ox, kẻ đường thẳng a theo lề kia- Làm tương tự với cạnh Oy ta kẻ được đường thẳng bBài 1: bài 31/ 70 SGKxyOabMLuyện tậpCách vẽ tia phân giác của góc xOy bằng thước hai lề : - áp một lề của thước vào cạnh Ox, kẻ đường thẳng a theo lề kia- Làm tương tự với cạnh Oy ta kẻ được đường thẳng b- Gọi M là giao điểm của a và b, ta có OM là tia phân giác của góc xOy Bài 1: bài 31/ 70 SGKBài 1: bài 31/ 70 SGK Luyện tậpCách vẽ tia phân giác của góc xOy bằng thước hai lề : - áp một lề của thước vào cạnh Ox, kẻ đường thẳng a theo lề kia- Làm tương tự với cạnh Oy ta kẻ được đường thẳng b- Gọi M là giao điểm của a và b, ta có OM là tia phân giác của góc xOy xyOabMABĐiểmM nằm trên đường thẳng a nênM cách Ox môt khoảng bằng khoảng cách giữa hai lề song song của thước. Tương tự M cách Oy một khoảng bằng khoảng cách giữa hai lề song song của thước .Vậy M cách đều Ox và Oy do đó M nằm trên tia phân giác của góc xOy.a/ Bất kì điểm nào thuộc tia phân giác của một góc cũng cách đều hai cạnh của góc đó .Bài 2: Xét xem các mệnh đề sau đúng hay sai, nếu sai hãy sửa lại cho đúng:c/ Tập hợp các điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc là tia phân giác của góc đó .b/ Bất kì điểm nào cách đều hai cạnh của một góc cũng nằm trên tia phân giác của góc đó .ĐĐSCâu b cần bổ sung : “ nằm bên trong góc đó “ Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng giao điểm của hai tia phân giác của hai góc ngoài tại B và C ( phía bên trong góc A ) nằm trên tia phân giác của góc ABài 3 : ABCMEFDxy))))))GTKLChứng minhM thuộc phân giác xBC (gt)  ME = MD (đlý 1) (1)M thuộc phân giác xAyM thuộc phân giác BCy (gt)  MF = MD (đlý1)(2) ABCPhân giác xBC cắt phân giác BCy tại MTừ (1) và (2) suy ra ME = MF M thuộc phân giác xAy (đl2)Kẻ ME, MF, MD lần lượt vuông góc với Ax, Ay, BCa/ Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì hai cạnh của góc đó .b/ Điểm nằm bên trong góc và thì nằm trên tia phân giác của góc đó .c/ Tập hợp các điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc là của góc đó .cách đềucách đều hai cạnh của góc tia phân giáccủng cốHướng dẫn về nhà1/ Thuộc các định lý về các tính chất tia phân giác của một góc2/ Nắm được : tập hợp các điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc là tia phân giác của góc đó 3/ Rèn kỹ năng vẽ tia phân giác của một góc bằng thước hai lề4/ Bài tập về nhà: 34 , 35 trang 70, 71 SGK 42 trang 29 SBT 3 trang 100 vở bài tập5/ Chuẩn bị một miếng bìa cứng có hình dạng một góc để thực hành bài 35 tiết sauBài 3 trang 100 (vở bài tập) Cho tam giác nhọn ABC tìm điểm D thuộc trung tuyến AM sao cho D cách đều hai cạnh của góc B.D//CBA////MEF nhọn ABCMB = MCD  AMDE  ABDF  BCDE = DFTìm điểm DGTKL.II/ Định lý đảo :Bài toán: Cho một điểm M nằm bên trong góc xOy sao cho khoảng cách từ M đến hai cạnh Ox, Oy bằng nhau. Hỏi điểm M có nằm trên tia phân giác (hay OM có là tia phân giác) của góc xOy hay không ?. MxBAyO//// 1 2GTKLÔ1 = Ô2M nằm trong góc xOyMA = MBMB  OyMA  OxQua bài toán trên em có nhận xét gì ?Xét  AOM và  BOM A = 900( AM vuông góc với Ox tại A ) B = 900 ( BM vuông góc với Oy tại B ) Ô1 = Ô2 (gt) OM chung AOM =  BOM (cạnh huyền và góc nhọn)  MA = MB (2 cạnh tương ứng)Chứng minh

File đính kèm:

  • pptT 5cac goc tao boi mot dt cat hai duong thang.ppt