I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố hai trường hợp bằng nhau của tam giác (ccc, cgc)
2. Kĩ năng:Rèn kỹ năng áp dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh - góc - cạnh để chỉ ra hai tam giác bằng nhau, từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau.Rèn luyện kỹ năng đọc hình, vẽ hình, chứng minh.
3. Thái độ:Rèn tính cần cù, sáng tạo trong học tập.
II. CHUẨN BỊ :
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 824 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 24: Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh góc cạnh (c.g.c), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:24-10 -2008
Tiết 24: §4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI
CỦA TAM GIÁC CẠNH GÓC CẠNH (c.g.c)(TT)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố hai trường hợp bằng nhau của tam giác (ccc, cgc)
2. Kĩ năng:Rèn kỹ năng áp dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh - góc - cạnh để chỉ ra hai tam giác bằng nhau, từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau.Rèn luyện kỹ năng đọc hình, vẽ hình, chứng minh.
3. Thái độ:Rèn tính cần cù, sáng tạo trong học tập.
II. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ ghi sẵn các đề bài.
2. Chuẩn bị của HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng nhóm. Thực hiện hướng dẫn tiết trước
I. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: ( 6 ph)
HS1 : - Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh
- Sửa bài tập 27 (a, b) tr 119 SGK
Đáp án : Hình 86 thêm điều kiện : BÂC = DÂC
Hình 87 thêm điều kiện : AM = BM
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1ph): Hôm nay chúng ta vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác chứng minh hai tam giác bằng nhau và xét trong trường hợp đặc fiệt của hai tam giác vuông như thế nào?
b. Tiến trình bài dạy:
T.G
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
12
ph
Hoạt động 1: HỆ QUẢ
3. Hệ quả
Hệ quả cũng là một định lý, nó được suy ra trực tiếp từ một định lý hoặc một tính chất thừa nhận
Hệ quả :
Nếu hai cạnh góc vuông của D vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của D vuông kia thì hai D đó bằng nhau
GV giải thích hệ quả là gì?
GV cho HS làm bài tập ?3
GV nhìn vào hình 81 SGK hãy cho biết tại sao D vuông ABC bằng D vuông DEF
Hỏi : từ bài toán trên hãy phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh áp dụng vào D vuông
GV : Tính chất đó là hệ quả của trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh
HS : nghe GV giải thích
HS : đọc đề bài ?3
HS : D ABC và D DEF có :
AB = DE (gt)
 = = 1v
AC = DF (gt)
Þ D ABC = D DEF (c.g.c)
HS : Nếu hai cạnh góc vuông của D vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của D vuông kia thì hai D đó bằng nhau
Một vài HS đọc lại hệ quả
15
ph
Hoạt động 2: RÈN KĨ NĂNG VẼ HÌNH VÀ CHỨNG MINH
Bài 29 tr 120 SGK
xÂy ; B Ỵ Ax ; D Ỵ Ay
GT AB = AD ;EỴ Bx ;
C Ỵ Dy ; BE = DC
KL DABC = DADE
Chứng minh
Ta có :AE = AB+BE
AC = AD+DC
Mà AB = AD;BE = DC (gt)
Þ AE = AC
 Chung
AB = AD (gt)
Nên D ABC = DADE
Bài làm thêm
GT DABC, AB = AC
DABK ; KÂB =1v
AB = AK
DADC ; DÂC = 1v
AD = AC
KL DAKB = DADC
Chứng minh
Ta có AB = AK (gt)
AC = AD (gt)
Mà AB = AC (gt)
Þ AK = AD
xét D AKB và D ADC có :
AB = AC (gt)
KÂB = DÂC = 1v
AK = AD (Cmt)
Þ DAKB = D ADC (c.g.c)
Bài 29 tr 120 SGK
GV : bảng phụ bài 29 SGK
GV gọi 1 HS vẽ hình và ghi GT, KL trên bảng
GV yêu cầu HS cả lớp làm vào vở
Hỏi : Quan sát hình vẽ em hãy cho biết D ABC và DADE có đặc điểm gì ?
Hỏi : hai D bằng nhau theo trường hợp nào ?
GV gọi 1 HS lên bảng chứng minh ?
GV cho HS nhận xét đánh giá
Bài làm thêm : (bảng phụ)
Cho D ABC ; AB = AC vẽ về phía ngoài của D ABC các D vuông ABK và D vuông ACD có AB = AK , AC =AD. Chứng minh DABK = DACD
GV yêu cầu vẽ hình và ghi GT, KL vào vở
Hỏi : Hai DAKB ; DADC có những yếu tố nào bằng nhau ?
Hỏi : Cần chứng minh thêm điều gì để hai D bằng nhau ? tại sao ?
GV gọi 1 HS lên bảng chứng minh
GV gọi HS nhận xét và sửa sai
1HS đọc đề, cả lớp theo dõi
1HS vẽ hình và ghi GT, KL trên bảng
HS : cả lớp làm vào vở
HS Trả lời : DABC và DADE có chung một góc Â.
HS : hai D bằng nhau theo trường hợp (c.g.c)
1HS lên bảng trình bày
Một vài HS : nhận xét đánh giá
HS : đọc kỹ đề bài.
HS: 1HS đọc to lại trước lớp
1HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL
HS: Trả lời : có AB =AC (gt)
KÂB = DÂC
HS: Trả lời : cần chứng minh
AK = AD thì hai D bằng nhau theo trường hợp (c.g.c)
HS: 1HS lên bảng trình bày
HS: 1 vài HS nhận xét bài làm của bạn
8
ph
Hoạt động 3:CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
GV: Yêu cầu cho ví dụ về ba cặp D (trong đó có 1 cặp D vuông). Hãy viết điều kiện để các D trong mỗi cặp bằng nhau theo trường hợp c.g.c (viết dưới dạng ký hiệu). (trò chơi tiếp sức).
Luật chơi :
Có 2 đội cùng chơi, mỗi đội có 6 HS tham gia chơi, mỗi đội có 1 viên phấn thời gian chơi không quá 3 phút.
HS1 : lên bảng chỉ viết tên hai D, rồi chuyền phấn cho HS2 lên viết ra điều kiện để hai D này bằng nhau theo trường hợp cgc tiếp theo HS3 , HS4, 5, 6 cứ như thế, đội nào viết nhanh nhất và đúng nhất sẽ được khen thưởng
GV:Hướng Dẫn
Bài 32 tr 102 SGK
sau khi quan sát hình vẽ các em hãy tìm các tia phân giác trên hình ?
HS: Hai đội lên bảng tham gia trò chơi (mỗi đội 6 HS
Ví dụ :
HS1 : ghi DABC và DA’B’C’
HS2 : ghi AB = A’B’
 = ’
AC = A’C’
HS3 ghi : Dvuông MNP (=1v)
Và D vuông EFG (Ê =1v)
HS4 ghi : MN = EF
MP = EG
Cả lớp theo dõi cổ vũ
HS: nghe GV định hướng chứng minh
DAHB = DKHB (c.g.c)
Þ Þ BH là tia phân giác của góc B.
D AHC = D KHC (c.g.c)
Þ CH là tia phân giác
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2ph).
- Nắm vững tính chất bằng nhau của hai D trường hợp cgc
- Làm cẩn thận các bài tập 30, 31, 32 SGK. bài 40 ; 42 ; 43 SBT
- HD bài 32 SGK : + BC là tia phân giác góc ABK <= góc B1 = B2
<= (c-g-c)
+ CB là tia phân giác góc ACK<= góc C1 = góc C2 <= (c-g-c)
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:
File đính kèm:
- tu12=ti 24=th bang nhau cua hai tam giac(cgc) tttttttt.doc