Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 23: Luyện tập (tiếp)
Khi nào ta có thể khẳng định được ∆ABC = ∆A’B’C’
Nếu đã có ∆ABC = ∆A’B’C’ thì ta có thể suy ra những
yếu tố nào của hai tam giác đó bằng nhau
Nếu ∆ABC = ∆A’B’C’ thì
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 23: Luyện tập (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*ABCVẽ một tam giác ABC biết BC = 6cm, AB = 2cm; AC = 5cm*Kiểm tra bài cũ34Kiểm tra bài cũKhi nào ta có thể khẳng định được ∆ABC = ∆A’B’C’Khi ∆ABC và ∆A’B’C’ cóAB = A’B’BC = B’C’AC = A’C’Nếu đã có ∆ABC = ∆A’B’C’ thì ta có thể suy ra những yếu tố nào của hai tam giác đó bằng nhau AB = A'B' ; AC = A'C' ; BC = B'C'Nếu ∆ABC = ∆A’B’C’ thì*2*Bài 18(SGK-114)MNAB∆AMB vµ ∆ANB MB = MA, NA = NBGTKL1.2.a) Do đó ∆AMN = ∆BMN (c.c.c) b) MN cạnh chung MA = MB (giả thiết) NA = NB (giả thiết)c) Suy ra (hai góc tương ứng)d) ∆AMN vµ ∆BMN cã:*Bài 19(SGK-114, 115)DAEBHình 72 cóAD = BD, AE = BE∆ADE = ∆BDEGTKLChứng minh∆ADE và ∆BDE cóAD = BDAE = BEDE cạnh chung∆ADE = ∆BDE(c.c.c)a)b)Vì ∆ADE = ∆BDE(cmt)(gt)(gt)(Hai góc tương ứng)*Cho hình vẽ. Tính các góc A, góc B, góc N, góc P650850ABCMNPGiải:Theo hình vẽ ta có∆ABC = ∆MNP(c.c.c)=>(hai góc tương ứng)=>Mặt khác trong ∆ABC ta có(đl)tương tựtương tự*Bài 20(SGK-115)∆OAC và ∆OBC cóOA = OB (giả thiết)AC = BC (giả thiết)OC cạnh chung∆OAC = ∆OBC (c.c.c)(Hai góc tương ứng)OC là tia phân giác của123OBAC4*
File đính kèm:
- tiet 23 LUYEN TAP.ppt