Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - Cạnh - cạnh (c.c.c) (tiết 5)

1.Vẽ tam giác biết ba cạnh

 Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó sẽ như thế nào ?

 

ppt19 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 1079 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - Cạnh - cạnh (c.c.c) (tiết 5), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ MÔN TOÁN LỚP 7kiÓm tra bµi còC©u 2: VÏ ABC biÕt : AB = 2cm ; BC = 4cm ; AC = 3cm .C©u 1: H·y nªu ®Þnh nghÜa hai tam gi¸c b»ng nhau ?ABCA’B’C’*  ABC =  A'B'C’ khi nµo ? AB = A'B' ; AC = A'C' ; BC = B'C'A = A’ ;B = B’ ;C = C’  ABC =  A'B'C' Cho hai tam giác MNP và M'N'P' như trong hình vẽ:MPNM'P'N'?Không cần xét góc có nhận biết được hai tam giác bằng nhau hay không?Tiết 22TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)0 Cm12345678910THCS PhulacBC0 Cm12345678910THCS PhulacLuongvangiang0 Cm12345678910THCS PhulacLuongvangiangA0 Cm12345678910THCS Phulac0 Cm12345678910THCS Phulac2cm3cm4cmTRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)Tiết 22 1.Vẽ tam giác biết ba cạnh Bài toán: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.Cách vẽ4cm3cm2cm4cm2cm3cmACBC’B’A’Cách vẽTRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)Tiết 22 1.Vẽ tam giác biết ba cạnh Bài toán: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm. Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó sẽ như thế nào ?TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)Tiết 221.Vẽ tam giác biết ba cạnh Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.2. Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnhTRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)Tiết 221.Vẽ tam giác biết ba cạnhACBA’C’B’Nếu Δ ABC và Δ A’B’C’ có: AB = A’B’ BC = B’C’ AC = A’C’ Δ ABC = Δ A’B’C’ (c.c.c)2. Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnhTRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)Tiết 221.Vẽ tam giác biết ba cạnh?1*906050804070302010012013010011015016017014018012013010014011015016017018060508070302010400906050804070302010012013010011015016017014018012013010014011015016017018060508070302010400906050804070302010012013010011015016017014018012013010014011015016017018060508070302010400B CAB’ C’A’2. Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnhTRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)Tiết 221.Vẽ tam giác biết ba cạnh*B CAB’ C’A’Kết quả đo:Bài cho:có AB = A'B' ; AC = A'C' ; BC = B'C' ABC  A'B'C'= ABC và  A'B'C'Góc A = góc A’;Góc B = góc B’;Góc C = góc C’;Góc A = gócA’;2. Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnhTRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)Tiết 221.Vẽ tam giác biết ba cạnh?Không cần xét góc có nhận biết được hai tam giác bằng nhau hay không? Cho hai tam giác MNP và M'N'P' như trong hình vẽ:MPNM'P'N'Không cần xét các góc chúng ta vẫn có thể chứng minh được hai tam giác MNP và M’N’P’ bằng nhau. Tìm số đo của góc B ở hình vẽ trên. ADC1200BΔ ACD và Δ BCD có: AC = BC (giả thiết) AD = BD (giả thiết) CD là cạnh chung Δ ACD = Δ BCD (c.c.c) A = B = 1200Giải(?2)2. Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnhTRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)Tiết 221.Vẽ tam giác biết ba cạnh Vẽ tam giác biết ba cạnh2) Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Nếu ∆ ABC và ∆ A'B'C' có: AB = A’B’ BC = B’C’ AC = A’C’  ∆ ABC = ∆ A'B'C' (c.c.c) Kiến thức cần nắmBài tập 17Trên mỗi hình 68, 69, 70 có các tam giác nào bằng nhau. Vì sao?GiảiΔ ABC và Δ ABD có: AC = AD (giả thiết) BC = BD (giả thiết) AB là cạnh chung Δ ABC = Δ ABD (c.c.c)ADCB(Hình 68)Bài tập 17Trên mỗi hình 68, 69, 70 có các tam giác nào bằng nhau. Vì sao?GiảiΔ MNQ và Δ QPM có: NQ = PM (giả thiết) BC = BD (giả thiết) MQ là cạnh chung Δ MNQ = Δ QPM (c.c.c)PQNM(Hình 68)Bài tập 17Trên mỗi hình 68, 69, 70 có các tam giác nào bằng nhau. Vì sao?GiảiΔ KEH = Δ HIK (c.c.c)Δ EHI = Δ IKE (c.c.c)KEHI(Hình 70)(HS tự giải thích)Hướng dẫn học bàiNắm cách vẽ một tam giác khi biết độ dài ba cạnh của nó.Học thuộc trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c).Biết cách trình bày khi chứng minh hai tam giác bằng nhauBT: 15, 16, 18, 19, 20, 21(Tiết sau là tiết luyện tập)Chúc các em thành công trong học tập !Created by Luong Van Giang – THCS Phu Lac – Tuy Phong – Binh Thuan

File đính kèm:

  • pptTruong hop bang nhau C C C.ppt