Câu 1: Vẽ tam giác ABC biết AB = 3 cm, BC =4 cm, AC = 3cm
Câu 2: Cho tam giác ABC . Vẽ tam giác A’B’C’ có AB = A’B’ = 2 cm, BC = B’C’ = 3 cm AC = A’C’ = 3 cm
Câu 3: Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
Câu 4: Để kiểm tra xem hai tam giác có bằng nhau không? ta cần kiểm tra gì?
Câu 5: ABC = A’B’C’ <=> ?
11 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 929 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 22 - Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh – canh ( c.c.c) (Tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chµo Mõng C¸c thÇy, c« gi¸o vÒ dù tiÕt häc M«n to¸n líp 7KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Vẽ tam giác ABC biết AB = 3 cm, BC =4 cm, AC = 3cmCâu 2: Cho tam giác ABC . Vẽ tam giác A’B’C’ có AB = A’B’ = 2 cm, BC = B’C’ = 3 cm AC = A’C’ = 3 cmCâu 3: Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.Câu 4: Để kiểm tra xem hai tam giác có bằng nhau không? ta cần kiểm tra gì?Câu 5: ABC = A’B’C’ ?Tiết 22- §3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh – canh ( c.c.c)1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:a. Bài toán : Vẽ tam giác ABC biết AB = 2 cm, BC = 4 cm, AC = 3 cm Giải:Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm. Trên cùng mộ nửa mặt phẳng bờ BC vẽ cung tròn tâm B bán kính cm và cung tròn tâm C bán kính 3 cm Hai cung tròn cắt nhau tại A Vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta được tam giác ABCABC3 cm4 cm2 cmb. Áp dụng:Bài 15: Vẽ tam giác MNP biết MN = 2,5 cm, NP = 3 cm, PM = 5 cmGiải: Vẽ đoạn thẳng PM = 5 cm Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ PM vẽ hai cung tròn ( P, PN ) và ( M, MN ) Hai cung tròn cắt nhau tại N Vẽ các đoạn thẳng PN, MN, ta được tam giác MNP 3 cm5 cm2,5 cmNPMTiết 22- §3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh – canh ( c.c.c)1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:Bài toán : Vẽ tam giác ABC biết AB = 2 cm, BC = 4 cm, AC = 3 cm Giải:Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm. Trên cùng mộ nửa mặt phẳng bờ BC vẽ cung tròn tâm B bán kính cm và cung tròn tâm C bán kính 3 cm Hai cung tròn cắt nhau tại A Vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta được tam giác ABCABC3 cm4 cm2 cmb. Áp dụng:Bài 16: Vẽ tam giác ABC biết độ dài mỗi cạnh bằng 3 cm , sau đó đo mỗi góc của tam giác.Giải:Vẽ đoạn thẳng BC = 3 cmTrên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC vẽ hai cung tròn ( B, BA) và ( C, CA )Hai cung tròn cắt nhau tại AVẽ các đoạn thẳng BA, CA ta được tam giác ABCABC3 cmTiết 22- §3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh – canh ( c.c.c)1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:Bài toán : Vẽ tam giác ABC biết AB = 2 cm, BC = 4 cm, AC = 3 cm Giải:Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm. Trên cùng mộ nửa mặt phẳng bờ BC vẽ cung tròn tâm B bán kính cm và cung tròn tâm C bán kính 3 cm Hai cung tròn cắt nhau tại A Vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta được tam giác ABCABC3 cm4 cm2 cmb. Áp dụng:Bài 16: Vẽ tam giác ABC biết độ dài mỗi cạnh bằng 3 cm , sau đó đo mỗi góc của tam giác.Giải:Vẽ đoạn thẳng BC = 3 cmTrên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC vẽ hai cung tròn ( B, BA) và ( C, CA )Hai cung tròn cắt nhau tại AVẽ đường thẳng BA, CA ta được tam giác ABCABC3 cmChú ý: Tam giác có ba cạnh bằng nhau thì ba góc của tam giác đó cũng bằng nhau ( = 600 ) tam giác đó gọi là tam giác đều.Điều kiện để vẽ được tam giác biết ba cạnh là: Độ dài cạnh lớn nhất phải nhỏ hơn tổng độ dài hai cạnh còn lại.Tiết 22- §3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh – canh ( c.c.c)1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:2. Trường hợp bằng nhau ( C. C. C.): a. Bài toán :b. Áp dụng:? 1: Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có:A’B’ = 2 cm, B’C’ = 4 cm , A’C’ = 3 cm. Hãy đo rồ so sánh các góc tương ứng của tam giác ABC ở mục 1 và tam giác A’B’C’. Có nhận xét gì về hai tam giác trên.Giải:ABC3 cm4 cm2 cmA’B’C’3 cm4 cm2 cmVậy ( theo đ/n )a. Tính chất: SGK / 113Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.ABCA’B’C’Nếu và có:AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’thì = ( C.C.C )Tiết 22- §3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh – canh ( c.c.c)1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:2. Trường hợp bằng nhau ( C. C. C.): a. Bài toán :b. Áp dụng:a. Tính chất: SGK / 113Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.ABCA’B’C’Nếu và có:AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’thì = ( C.C.C )b. Áp dụng:?2 Tính số đo góc B trên hình 67:* Chú ý : Khi hai tam giác bằng nhau ta có thể suy ra ba yếu tố về góc còn lại cũng bằng nhau 3. Luyện tập:Giải:Xét và có:AC = BC ( gt ); AD = BD ( gt)CD cạnh chungVậy =Nên ( hai góc tương ứng )Mà ( gt )=> (đpcm )ACBD1200Tiết 22- §3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh – canh ( c.c.c)3. Luyện tập:Bài 17 – SGK / 114:ACBDHình: 68PMNQHình: 69HEIKHình: 70Giải :Vì vàAC = AD ( gt)BC = BD ( gt )AB: cạnh chungVậy Giải :Vì vàPM = QN ( gt)MN = QP ( gt )MQ: cạnh chungVậy Giải :* CóVì vàEH = KI ( gt);HI = EK ( gt )EI: cạnh chungVậy * CóVì vàHE = KI ( gt); EK= IH ( gt )HK: cạnh chungVậy Tiết 22- §3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh – canh ( c.c.c)1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:2. Trường hợp bằng nhau ( C. C. C.): a. Bài toán :b. Áp dụng:a. Tính chất: SGK / 113Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.ABCA’B’C’Nếu và có:AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’thì = ( C.C.C )b. Áp dụng:?2 Tính số đo góc B trên hình 67:* Chú ý : Khi hai tam giác bằng nhau ta có thể suy ra ba yếu tố về góc còn lại cũng bằng nhau 3. Luyện tập:Giải:Xét và có:AC = BC ( gt ); AD = BD ( gt)CD cạnh chungVậy =Nên ( hai góc tương ứng )Mà ( gt )=> (đpcm )ACBD1200Hướng dẫn về nhàHọc thuộc lý thuyết theo hai phần trên Chứng minh đầy đủ bài 17 ( SGK – 114 ) Tìm hiểu hai tam giác có ba góc tương ứng bằng nhau thì có bằng nhau không ? Làm bài tập 18; 19; 20; 21 ( SGK – 114, 115 ) Giờ sau luyện tập* Gợi ý bài 19:Để chứng minh hai tam giác bằng nhau ta cần phải xét hai tam giác đó có yếu tố nào bằng nhau rồi đố chiếu với các t/c của tam giác để kết luậnĐể chứng minh hai góc bất kỳ bằng nhau ta nên chứng minh hai tam giác chứa hai góc đó bằng nhau rồi suy ra hai góc tương ứng của nó cũng bằng nhauXin tr©n träng c¶m ¬n c¸c thÇy, c« gi¸o cïng c¸c em häc sinh
File đính kèm:
- Truong hop bang nhau thu nhat cua tam giac.ppt