1- phát biểu định lý tổng ba góc của tam giác
- áp dụng tìm số đo MPN của tam giác MNP
biết M = 650 ; N = 720
MNP có : M + N + P = 1800 ( theo định lý tổng ba góc của tam giác )
Hay 650 + 720 + P = 1800 P = 1800 -650 -720 =430
Xét XYZ có X + Y + Z= 1800 ( Định lý tổng ba góc của tam giác )
Hay 400 + x + 350 x = 1800 - 350 - 400 x = 1050
Xét ABC có :
A + B + C = 1800 ( Định lý tổng ba góc của tam giác ) Hay 900 + y + 500 = 1800
y = 1800 - 900 - 500 y = 400
14 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 656 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 18 : Tổng ba góc trong một tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài soạn : Hình học 7 Tiết 18 : Tổng ba góc trong một tam giác Người soạn : Nguyễn Văn Hùng GV trường THCS Thái Sơn – TT - TBKiểm tra bài cũ1- phát biểu định lý tổng ba góc của tam giác - áp dụng tìm số đo MPN của tam giác MNP biết M = 650 ; N = 720 MNP có : M + N + P = 1800 ( theo định lý tổng ba góc của tam giác )Hay 650 + 720 + P = 1800 P = 1800 -650 -720 =4302- Tìm số đo x của XYZ biết : X = 400 ; Z = 350Xét ABC có : A + B + C = 1800 ( Định lý tổng ba góc của tam giác ) Hay 900 + y + 500 = 1800 y = 1800 - 900 - 500 y = 400Xét XYZ có X + Y + Z= 1800 ( Định lý tổng ba góc của tam giác )Hay 400 + x + 350 x = 1800 - 350 - 400 x = 1050650720MNP500BCAy3- Tìm số đo y của ABC biết A= 900; C = 500400350XYZx500BCA400Tam giác MNP là tam giác nhọn* Tam giác nhọn là một tam giác có ba góc nhọnTam giác XYZ là tam giác tù * Tam giác tù là một tam giác có một góc tùTam giác ABC là tam giác vuông 650720MNP430400350XYZ1050Tiết 18 : Tổng ba góc của tam giác1- Tổng ba góc của tam giác 2- áp dụng vào tam giác vuông a-Định nghĩa :(SGK trang 107)Tam giác vuông là tam giác có một góc vuôngCBAAB , AC là cạnh góc vuông BC là cạnh huyềnABC vuông tại A* Vẽ DEF có : E = 900 . Chỉ rõ DEF vuông tại đỉnh nào ? Cạnh nào là cạnh góc vuông , cạnh nào là cạnh huyền ?DE, EF là cạnh góc vuông DF là cạnh huyềnDEF vuông tại EDEFTiết 18 : Tổng ba góc của tam giác1- Tổng ba góc của tam giác 2- áp dụng vào tam giác vuông a-Định nghĩa :(SGK trang 107)Tam giác vuông là tam giác có một góc vuôngHoạt động nhóm ( 2 phút)CBAGTKLABC : A = 900?3Cho ABC vuông tại A. Tính tổng B + C ?B + C = ?Bài giảiXét ABC có :A + B + C = 1800 ( theo định lý tổng ba góc của tam giác )Hay 900 + B + C = 1800 B + C = 1800 - 900 Vậy B + C = 900Tiết 18 : Tổng ba góc của tam giác1- Tổng ba góc của tam giác 2- áp dụng vào tam giác vuông a-Định nghĩa :(SGK trang 107)Tam giác vuông là tam giác có một góc vuôngb- Định lý:(SGK trang 107)Trong một tam giác vuông , hai góc nhọn phụ nhau CBAGTKLABC : A = 900B + C = 900* Cho hình vẽ :a/ Chỉ ra các tam giác vuông trên hình vẽ và nêu rõ vuông tại đâu ? b/ Tìm số đo x , y ?A500BCyH1xTiết 18 : Tổng ba góc của tam giác1- Tổng ba góc của tam giác 2- áp dụng vào tam giác vuông a-Định nghĩa :(SGK trang 107)Tam giác vuông là tam giác có một góc vuôngb- Định lý:(SGK trang 107)Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau CBAGTKLABC : A = 900B + C = 900A500BCyH1xBài giải b/ Tìm số đo x ; y ABC vuông tại A AHB vuông tại H AHC vuông tại H a/ + Xét ABC có : A = 900 (gt) B + C = 900 (theo định lý tổng ba góc của tam giác áp dụng vào tam giác vuông ) Hay y + 500 = 900 y = 900 - 500 = 400+ Xét AHC có : AHC = 900(gt) HAC + C = 900 (theo định lý tổng ba góc của tam giác áp dụng vào tam giác vuông ) Hay x + 500 = 900 x = 900 - 500 =400A500BCyH1xBài giải ABC vuông tại A AHB vuông tại H AHC vuông tại H a/1- Tổng ba góc của tam giác 2- áp dụng vào tam giác vuông a-Định nghĩa :(SGK trang 107)Tam giác vuông là tam giác có một góc vuôngb- Định lý:(SGK trang 107)Trong một tam giác vuông , hai góc nhọn phụ nhau CBAGTKLABC : A = 900B + C = 9003- Góc ngoài của tam giác Tiết 18 : Tổng ba góc của tam giáca- Định nghĩa:(SGK trang 107)Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy ABCxACx là góc ngoài đỉnh C của tam giác ABCCABABCBAC; ABC;ACB là các góc trong của tam giác ABC1- Tổng ba góc của tam giác 2- áp dụng vào tam giác vuông a-Định nghĩa :(SGK trang 107)b- Định lý:(SGK trang 107)CBAGTKLABC : A = 900B + C = 9003- Góc ngoài của tam giác Tiết 18 : Tổng ba góc của tam giáca- Định nghĩa:(SGK trang 107)ABCxACx là góc ngoài đỉnh C của tam giác ABC* Hoạt động nhóm (3phút)?4Hãy điền vào các chỗ trống (...) rồi so sánh ACx với A + BACx = A + B+ Tổng ba góc của ABC bằng 1800Nên A + B = 1800 - (1)+ACx là góc ngoài đỉnh C của ABC Nên ACx = 1800 - (2) + Từ (1)và (2)...CC......1- Tổng ba góc của tam giác 2- áp dụng vào tam giác vuông a-Định nghĩa :(SGK trang 107)b- Định lý:(SGK trang 107)CBAGTKLABC : A = 900B + C = 9003- Góc ngoài của tam giác Tiết 18 : Tổng ba góc của tam giáca- Định nghĩa:(SGK trang 107)b- Định lý : (SGK Trang 107)Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó ABCxGTKL ABC : ACx là góc ngoàiACx = A + B c- Nhận xét : (SGK trang 107)ACx > BACx > A ;* Tìm số đo x ; y trên hình vẽ sau: CDAB400400700xyBài giảia- Vì ADC là góc ngoài đỉnh D của ABD ; Ta có ADC = BAD + B (theo định lý góc ngoài của tam giác ) Hay x = 400 + 700 =1100b- Xét ADC có: DAC + ADC + C = 1800 (Theo định lý tổng ba góc của tam giác). Hay 400 + 1100 + y = 1800 y = 1800 - 400 -1100 = 300 Vậy : x = 1100 ; y = 300GTKL ABC : A= 800; B =700; AD là phân giác của Ax = ?; y = ?1- Tổng ba góc của tam giác 2- áp dụng vào tam giác vuông a-Định nghĩa :(SGK trang 107)b- Định lý:(SGK trang 107)CBAGTKLABC : A = 900B + C = 9003- Góc ngoài của tam giác Tiết 18 : Tổng ba góc của tam giáca- Định nghĩa:(SGK trang 107)b- Định lý : (SGK Trang 107)ABCxGTKL ABC : ACx là góc ngoàiACx = A + B c- Nhận xét : (SGK trang 107)ACx > BACx > A ;* Điền vào chỗ trống (...) để được câu đúng :ABC.................. A + B + C ZYXa/b/c/............ ABC có : = 1800XYZ có X = 900 =900 Y + ZMNP12 MNP có: N2 là góc đỉnh N của MNP N2 = ..................ngoàiM + PTổng ba góc của tam giác * Các kiến thức cơ bản cần nhớ :1. Định lý tổng ba góc của tam giác 2. Định lý tổng ba góc áp dụng vào tam giác vuông 3. Định lý góc ngoài của tam giác 1- Tổng ba góc của tam giác 2- áp dụng vào tam giác vuông a-Định nghĩa :(SGK trang 107)b- Định lý:(SGK trang 107)CBAGTKLABC : A = 900B + C = 9003- Góc ngoài của tam giác Tiết 18 : Tổng ba góc của tam giáca- Định nghĩa:(SGK trang 107)b- Định lý : (SGK Trang 107)ABCxGTKL ABC : ACx là góc ngoàiACx = A + B c- Nhận xét : (SGK trang 107)ACx > BACx > A :hướng dẫn về nhà- Học thuộc , nắm vững nội dung các định nghĩa , định lý trong bài " Tổng ba góc của tam giác "- Làm bài tập 3; 9 (SGK trang 108 ; 109); 3;5;6 ( SBT trang 98)- Học sinh khá giỏi làm bài tập : 17; 18 (SBT trang 100)- Hướng dẫn bài tập 3(b)BACKISo sánh BIC và BACSo sánh BIK + KIC và BAI + IACSo sánh BIK và BAI; KIC và IAC Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo về dự hội giảng
File đính kèm:
- Tiet 18 Tong ba goc trong mot tam giac.ppt