2) áp dụng vào tam giác vuông
Định nghĩa: (SGK/107)
Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn
phụ nhau.
Bài tập: Vẽ tam giác DEF có
chỉ rõ cạnh góc vuông, cạnh huyền.
Tính FD và FE: cạnh góc vuông,
DE: cạnh huyền.
13 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 665 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết: 18: Tổng ba góc của một tam giác (tiết 4), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Chất Lượng Cao Mai Sơn Sơn LaTiết: 18: Tổng ba góc của một tam giácGV: Bùi Đức ThụKiểm Tra bài cũ: áp dụng định lí tổng 3 góc của một tam giác em hãy tính số đo x, y, z trong các hình vẽ sau:ABC650720xHình 1EF340yHình 2560DKRQz410360Hình 3áp dụng định lí tổng 3 góc của 1 tam giác ta có:ABC650720xHình 1Vậy x = 430, y = 900, z = 1030.EF340yHình 2560Mđáp án KRQz410360Hình 3BAC650720430MEF340900560KRQ1030410360Tam giác vuôngTam giác nhọnTam giác tùBài tập: Vẽ tam giác DEF có chỉ rõ cạnh góc vuông, cạnh huyền. Tính Tổng ba góc của một tam giác (Tiếp)2) áp dụng vào tam giác vuôngĐịnh nghĩa: (SGK/107)AB và AC: cạnh góc vuông.BC: cạnh huyền.ACBDFEFD và FE: cạnh góc vuông,DE: cạnh huyền. Theo định lí tổng ba góc của một tam giác ta có: Giải: Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.* Định lí (SGK/107)Thế nào là góc ngoài của tam giác ?Đ 1. Tổng ba góc của một tam giác ( Tiết 2 )2) áp dụng vào tam giác vuôngĐịnh nghĩa: (SGK/107)AB và AC: cạnh góc vuông, BC: cạnh huyền. * Định lí (SGK/107) 3) Góc ngoài của tam giác*Định nghĩa: (SGK/107)BACABCxGóc ACx là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ABCĐ 1. Tổng ba góc của một tam giác ( Tiết 2 )2) áp dụng vào tam giác vuôngĐịnh nghĩa: (SGK/107)AB và AC: cạnh góc vuông, BC: cạnh huyền. * Định lí (SGK/107) 3) Góc ngoài của tam giác*Định nghĩa: (SGK/107)BACACBxyzĐ 1. Tổng ba góc của một tam giác ( Tiết 2 )2) áp dụng vào tam giác vuôngĐịnh nghĩa: (SGK/107)AB và AC: cạnh góc vuông, BC: cạnh huyền. * Định lí : (SGK/107)3) Góc ngoài của tam giácĐịnh nghĩa: (SGK/107)ACBxĐiền vào các chỗ trống () rồi so sánh Tổng ba góc của tam giác ABC bằng 1800 nên Góc ACx là góc ngoài giác của tam giác ABC nên Từ (1) và (2) suy ra BACĐịnh lí : Mỗi góc ngoài của một tam giác bằngtổng của hai góc trong không kề với nó.Hãy so sánh: Theo định lí về tính chất góc ngoài của tam giác ta có: (1)(2)* Định lí : (SGK/107)* Nhận xét: (SGK/107)Góc ACx là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC,các góc A, B, C còn gọi là các góc trong. 4) Bài tậpBài 1. a) Đọc tên các tam giác vuông có trong hình sau. Chỉ rõ vuông tại đâu? ( nếu có) b) Tìm các giá trị x, y trên hình Lời giảiHỡnh 2 Áp dụng tớnh chất gúc ngoài của tam giỏc vào tam giỏc MND ta cú: x = 430 + 700 = 1130 * Áp dụng định lớ tổng 3 gúc vào tam giỏc MDP ta cú: y = 1800 – ( 1130+ 430 ) = 240 . Vậy x = 1130, y = 240.PBACH500xNMD 700y430430xyHỡnh1Hỡnh 2Bài 3 (SGK/108) Cho hỡnh 52. Hóy so sỏnh:ACBKIHỡnh 52Giải:a) Ta có là góc ngoài tại đỉnh I của tam giác ABI nên b) Tương tự ta có Tia AK nằm giữa tia AB và AC nên Tia IK nằm giữa tia IB và IC nên Từ (1), (2), (3) và (4) suy ra Bài 10 (SBT/99) Cho hình 48Có bao nhiêu tam giác vuông trong hình?Tính số đo các góc nhọn ở các đỉnh C, D, E?Hình 48Giải: Có hai tam giác vuông tại B là: ABC; CBD. Có hai tam giác vuông tại C là: ACD; DCE. Có một tam giác vuông tại D là: ADE1 212b) Đặt cỏc gúc nhọn ở đỉnh C, D, E là ( như hỡnh vẽ) 1Ta phải tớnh Tam giỏc ABC vuụng tại B ( theo hỡnh vẽ ) Tổng ba góc của một tam giác ( Tiếp )2) áp dụng vào tam giác vuôngĐịnh nghĩa: Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông.AB và AC: cạnh góc vuông, BC: cạnh huyền. BACĐịnh lí : Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.3) Góc ngoài của tam giácĐịnh nghĩa: Góc ngoài của mộ tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy.ACBxĐịnh lí : Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó.Nhận xét: Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó.Hướng dẫn về nhà:- Nắm vững các Định nghĩa, Định lí đã học trong bài.- Làm các bài tập : 4, 5, 6 (SGK 108, 109) và 5, 6, 7, 8, 9, 11 (SBT/98, 99)
File đính kèm:
- TONG BA GOC CUA MOT TAM GIAC TIET 2.ppt