Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 17: Tổng ba góc của một tam giác (tiết 16)

- Mối quan hệ giữa các góc trong tam giác.

- Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.

- Các dạng tam giác đặc biệt.

- Quan hệ giữa các cạnh của một tam giác vuông.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 779 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 17: Tổng ba góc của một tam giác (tiết 16), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỔNG BA GÓC Tiết: 17 Chương: 2 TAM GIÁCHÌNH HỌC 7Giới thiệu kiến thức trong chương:- Mối quan hệ giữa các góc trong tam giác.- Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.- Các dạng tam giác đặc biệt.- Quan hệ giữa các cạnh của một tam giác vuông.Tiết 17TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC1. Tổng ba góc của một tam giác:?1ABCMNP6004008001050300450ABCA = B = C = A + B + C = MNPM = N = P = M + N + P = 8006004004501050300180018001. Tổng ba góc của một tam giác:?1?2Thực hànhABCTiết 17TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC1. Tổng ba góc của một tam giác:ABCĐịnh lý: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800.GTABCKL12Tiết 17TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC1. Tổng ba góc của một tam giác:ABCĐịnh lý: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800.GTABCKL12Qua A, kẻ đường thẳng xy song song với BC.B = A1 (Hai góc so le trong)C = A2 (Hai góc so le trong)Từ (1) và (2) suy ra:A + B + C = AA1A2++(1)(2)y= 1800Vậy xTiết 17TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁCTrong tam giác ABC: Dạng 1: Biết số đo 2 góc, tìm số đo góc còn lại.Dạng 2: Biết số đo 1 góc, tìm tổng số đo 2 góc còn lại.ABC900550xHGI300400xMNP500xxBài 1/107: Tìm các số đo x trong các hình sau H47 (sgk)H48 (sgk)H49 (sgk)x = 1800 – (900 + 550)x = 350x = 1800 – (300 + 400)x = 11002x = 1800 – 500 = 1300x = 650= 350= 1100= 650 2/ Cho tam giác ABC. Điền vào ô trống các số đo góc thích hợp: GócTrường hợpABC1234555076090060080011001506404002007006006008002001234Trò chơi: ĐI TÌM ẨN SỐÔng là ai? Chân dung ông sau 4 miếng ghép. Có 4 câu hỏi được dành cho 4 tổ. Trả lời đúng mỗi câu hỏi sẽ mở được miếng ghép tương ứng.Câu 1Câu 2Câu 3Câu 4Câu 1: Trong tam giác, tổng hai góc luôn lớn hơn góc còn lại.ĐSHoan hô! Bạn giỏi quá!Rất tiếc! Cơ hội giành cho các bạn khác!HGI300400Câu 2: Trong một tam giác, góc lớn nhất là góc tù.ĐSHoan hô! Bạn giỏi quá!Rất tiếc! Cơ hội giành cho các bạn khác!Câu 3: Trong một tam giác, góc nhỏ nhất là góc nhọn.ĐSHoan hô! Bạn giỏi quá!Rất tiếc! Cơ hội giành cho các bạn khác!Câu 4: Không có tam giác nào có 3 góc bằng nhau.ĐSHoan hô! Bạn giỏi quá!Rất tiếc! Cơ hội giành cho các bạn khác!ABC600600600Về nhà:Hướng dẫn bài 2:ABC800300D??Hướng dẫn bài 4 (sbt):EFKIO13001400x- Làm bài tập 1, 2 / 108 (sgk); bài 4 / 98 (sbt)- Học thuộc nội dung, xem lại cách chứng minh định lí tổng ba góc trong một tam giác. Cho ABC có A = 900. Tính tổng 2 góc B và C. Cho ABC có C = 500. Tính góc kề bù với C, tính tổng 2 góc A và B; nhận xét?- Đóng góp vĩ đại của Euclide cho toán học là việc sắp xếp và tổ chức lại hình học thành một môn học quy củ. Ông đã đơn giản hóa và sắp xếp lại các tác phẩm riêng lẻ của các bậc tiền bối, hệ thống các định lý và chứng minh nó thành một chuỗi có lôgic. Ông đã sửa lại cách chứng minh cũ và nghĩ ra cách chứng minh mới để bổ sung những điều còn thiếu sót. - Ông là nhà toán học lỗi lạc thời cổ Hy Lạp. Có thể nói hầu hết kiến thức hình học ở cấp trung học cơ sở hiện nay đều đã được đề cập một cách có hệ thống, chính xác trong bộ sách Cơ sở gồm 13 cuốn do Euclid viết ra. - Tục truyền rằng có lần hoàng đế Ptolemy I Soter hỏi Euclid: "Liệu có thể đến với hình học bằng con đường khác ngắn hơn không?". Ông trả lời ngay: "Tâu bệ hạ, trong hình học không có con đường dành riêng cho vua chúa”.- Euclid sinh ở Athena, sống khoảng 330-275 trước Công nguyên - Một học trò của Euclide phàn nàn rằng anh ta chẳng thấy lợi ích thiết thực của môn toán, Euclide quay sang một người hầu và bảo: "Hãy cho anh học trò này một đồng tiền vì anh ta phải có lợi nhuận từ những gì anh ta đã học được". VÀI NÉT VỀ NHÀ TOÁN HỌC Ơ-CLIT

File đính kèm:

  • pptTong ba goc cua tam giac Co tro choi hoc tap.ppt