Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 17: Tổng ba góc của một tam giác (tiết 13)
Vẽ một tam giác bất kì.
Dùng thước đo góc đo ba góc của tam giác đó.
Tính tổng số đo ba góc của tam giác đó.
Có nhận xét gì về kết quả trên.
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 17: Tổng ba góc của một tam giác (tiết 13), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kính chào các thầy cô giáo và các em học sinh đến dự tiết học hôm nay.Hình học 7Phòng GD Đông Hà - Quảng TrịHãy cho biết các hình sau hình nào là một tam giác??123?Các góc của một tam giác có quan hệ gì với nhau nhỉ??? LiÖu c¸c tam gi¸c cã h×nh d¹ng, kÝch thíc kh¸c nhau th× tæng sè ®o3 gãc cña c¸c tam gi¸c nµy cã b»ng nhau kh«ng? ABCNPYZXMBT2CHƯƠNG 2: TAM GIÁCTỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC1)TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC? 1- Hoạt động cá nhânVẽ một tam giác bất kì. Dùng thước đo góc đo ba góc của tam giác đó. Tính tổng số đo ba góc của tam giác đó. Có nhận xét gì về kết quả trên.Tiết 17ABC4803101010Đo gócQua phép đo góc ta nhận xét :GSPSlide 5Tổng các góc trong một tam giác bằng 1800Tiết 17TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC1)TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC?2- Hoạt động theo nhóm* Cắt một tấm bìa hình tam giác ABC. -Cắt rời góc B ra rồi đặt nó kề với góc A, -Cắt rời góc C ra rồi đặt nó kề với góc AHãy nêu dự đoán về tổng ba góc A,B,C của tam giác ABC?2CHƯƠNG 2: TAM GIÁCBCAABCSlide 5Cắt và ghép gócQua thực hành cắt ghép góc ta dự đoán:Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800Tiết 171)TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAMGIÁC* ĐỊNH LÍ: Tổng ba góccủa một tam giác bằng CMinhCHƯƠNG 2: TAM GIÁCChứng minh: Qua A kẻ đường thẳng xy song song với BC (hai góc so le trong)Từ (1) và (2) suy ra:xy//BC suy ra:Xy//BC suy ra:(hai góc so le trong)TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁCGTKLyx21ABC(1)(2)Kết luận:Hai tam giác có thể khác nhau về ................. và .................... nhưng tổng ba góc của tam giác này luôn tổng ba góc của tam giác kia.Tổng ba góc của một tam giác bằng kích thướchình dạng bằng 1800ÔNG LÀ AI ?2413BTDdòNHÀ TOÁN HỌC PYTAGO56Câu 1: Giá trị x ở hình vẽ là:CAB1100300xΔABC có: 300 + x + 1100 = 1800 x = 1800 – 1100 – 300 x = 400a. x = 300b. x = 400c. x = 500d. x = 600Câu 2: Giá trị x ở hình vẽ là:DFE500xxΔEDF có: x + x + 500 = 1800x = 1300 : 2 = 650 2x = 1800 - 500 = 1300A. x = 500B. x = 400C. x = 600D. x = 650Câu 3: Cho tam giác MHK có góc H bằng 900, hãy chọn câu đúng: A.B.C.D.HMKCâu 4: Cho hình vẽ, giá trị x là:ACBxxxΔABC có: x + x + x = 1800x = 1800 : 3 = 600 3x = 1800 a. x = 500b. x = 400c. x = 600d. x = 700Câu 5: Tính giá trị y ở hình vẽ:600400DFEyΔEDF có: Mà:( Hai góc kề bù)*Câu 6: Cho hình vẽ, hãy tìm giá trị của x. x + 1200 + 200 = 1800x20°QRST1x = 1800 – 1200 – 200 = 400( Hai góc kề bù)ΔTQR có:ΔRQS có:DdòMà:Chúc mừng các emÔNG LÀ AI ?246135 Ông là: Py-ta-go (khoảng 570 -500 trước Công nguyên) .Py-ta-go đã chứng minh được tổng 3 góc của một tam giác bằng 1800; đã chứng minh hệ thức giữa độ dài các cạnh của một tam giác vuông (định lí Py-ta-go)BTDdòTiết 171)TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAMGIÁC* ĐỊNH LÍ:Tổng ba góccủa một tam giác bằng CMinhCHƯƠNG 2: TAM GIÁCChứng minh: Qua A kẻ đường thẳng xy song song với BC (hai góc so le trong)Từ (1) và (2) suy ra:xy//BC suy ra:Xy//BC suy ra:(hai góc so le trong)TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁCGTKLyx21ABC(1)(2)TÓM TẮTDẶN DÒLàm các bài tập ở các hình 47,48,49,50,51; bài 2/1082) Nghiên cứu: phần 2: Áp dụng vào tam giác vuông và phần 3: Góc ngoài của tam giác.GTKL
File đính kèm:
- TONG BA GOC CUA MOT TAM GIAC(2).ppt