Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 12: Định lý (tiết 2)
HS1: Phát biểu tiên đề Ơclít và tính chất hai đường thẳng song song
HS2: Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song , vẽ hình minh hoạ
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 12: Định lý (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỊNH LíTiết 12 – hình 7Giáo viên : Bùi Thị Thuý NgaTrường THPT Hòn GaiKiểm tra bài cũ HS1: Phát biểu tiên đề Ơclít và tính chất hai đường thẳng song song HS2: Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song , vẽ hình minh hoạ Tiên đề Ơclít và tính chất hai đường thẳng song song đều là các khẳng định đúng . Nhưng tiên đề Ơclít được thừa nhận thông qua vẽ hình , kinh nghiệm thực tế . Còn tính chất hai đường thẳng song song được suy ra từ các khẳng định đúng trước đó, được khẳng định bằng lập luận có căn cứ gọi là định lý Vậy em hiểu thế nào là định lý Tiết 12 hình 7 : Định lý 1) Định lý Định lý là khẳng định được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng * Ví dụ : Tính chất “ Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau” là một định lý Các tính chất trong bài “Từ vuông góc đến song song” có phải là định lý không ?Vì sao ? Em hãy phát biểu định lý đó 1) Định lý Định lý là khẳng định được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng * Ví dụ : Tính chất “ Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau” là một định lý Một số định lý đã học :Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3 thì song song với nhau 2. Một đường thẳng vuông góc với 1 trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với đường thẳng kia 3. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ 3 thì chúng song song với nhau Tiết 12 hình 7 : Định lý Tiết 12 hình 7 : Định lý 1) Định lý Cấu tạo của định lý : Gồm giả thiết và kết luận Nếu .....................thì ..................... GT KLVí dụ : “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”Tìm GT – KL của định lý trên Tiết 12 hình 7 : Định lý 1) Định lý Viết GT – KL của định lý đó bằng ký hiệu trên hình vẽ ?Theo em trong định lý GT là gì , KL là gì Tiết 12 hình 7 : Định lý 1) Định lý Hãy chỉ ra GT – KL của định lý “Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ 3 thì chúng song song với nhau” ?GT “ Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ 3” KL “ thì chúng song song với nhau” GT d và d’ phân biệt ; d’ // d ; d’’ // d KL d’ // d’’ Tiết 12 hình 7 : Định lý 2) Chứng minh định lý a) Chứng minh định lý : Là dùng lập luận để từ GT suy ra KL b) Ví dụ : Chứng minh định lý “ Góc tạo bởi 2 tia phân giác của hai góc kề bù là 1 góc vuông ”? Theo GT cho ta biết những điều gì ? Những góc nào cần chọn có quan hệ với góc mOn? Thế nào là tia phân giác của một góc ? Tia phân giác của một góc có tính chất gì Tiết 12 hình 7 : Định lý 2) Chứng minh định lý GT: kề bù .Om, On là tia phân giác của KL : Chứng minh: Hãy chứng minh định lý ?Tiết 12 hình 7 : Định lý Chứng minh: 1) Định lý là gì ? Bao gồm những phần nào ÔN TậP2) GT là gì , KL là gì ? 3)Tìm trong các mệnh đề sau , mệnh đề nào là định lý, chỉ ra GT và KL của nó :a) Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung ( là định nghĩa ) b) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc trong cùng phía bù nhau ( là định lý ) c)Trong 3 điểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại ( là tiên đề không phải là định lý vì tính chất này được thừa nhận )d) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh (là mệnh đề sai , khẳng định sai ) BTVN : 50, 51,52 SGK T 101 41 , 42 T81 SBT CHUÙC CAÙC EM HOẽC TOÁT!!!
File đính kèm:
- Tiet 12 Hinh 7 DInh ly.ppt