Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 1: Ôn tập cộng trừ nhân chia số hữu tỷ

1 -Kiến thức: : + Học sinh biết cách thực hiện phép cộng, trừ hai số hữu tỷ, nắm được quy tắc chuyển vế trong tập Q các số hữu tỷ.

 + Học sinh nắm được quy tắc nhân, chia số hữu tỷ, khái niệm tỷ số

của hai số và ký hiệu tỷ số của hai số .

 2 -Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán và lập luận, trình bày.

 Thuộc quy tắc và thực hiện được phép cộng, trừ số hữu tỷ.vận dụng được quy tắc chuyển vế trong bài tập tìm x. Rèn luyện kỹ năng nhân, chia hai số hữu tỷ.

 3 -Tư duy: Phát triển tư duy trừu tượng và tư duy logic cho học sinh.

 4 -Thái độ: Yêu thích môn học, tự tin trong trình bày.

 

doc54 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 817 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 1: Ôn tập cộng trừ nhân chia số hữu tỷ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày ....... tháng ....... năm 2008 Ngày giảng: Ngày ....... tháng ....... năm 2008 Tiết 1: ÔN TậP CộNG TRừ NHÂN CHIA Số HữU Tỷ. I. Mục tiêu bài học: 1 -Kiến thức: : + Học sinh biết cách thực hiện phép cộng, trừ hai số hữu tỷ, nắm được quy tắc chuyển vế trong tập Q các số hữu tỷ. + Học sinh nắm được quy tắc nhân, chia số hữu tỷ, khái niệm tỷ số của hai số và ký hiệu tỷ số của hai số . 2 -Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán và lập luận, trình bày. Thuộc quy tắc và thực hiện được phép cộng, trừ số hữu tỷ.vận dụng được quy tắc chuyển vế trong bài tập tìm x. Rèn luyện kỹ năng nhân, chia hai số hữu tỷ. 3 -Tư duy: Phát triển tư duy trừu tượng và tư duy logic cho học sinh. 4 -Thái độ: Yêu thích môn học, tự tin trong trình bày. II. Chuẩn bị của gv và hs: - GV: Bảng phụ hoặc máy chiếu projector, thước kẻ, phấn. - HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHáP DạY HọC: Phương pháp vấn đáp. Phương pháp luyện tập. IV. Quá trình thực hiện : HOạT ĐộNG CủA GV và HS NộI DUNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (trong giờ) Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới : HĐTP 2.1: Nhắc lại các lý thuyết cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỷ Gv: Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỷ hoàn toàn giống như các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các phân sô. (Lưu ý: Khi làm việc với các phân số chung ta phải chú ý đưa về phân số tối giản và mẫu dương) Gv: Đưa ra bảng phụ các công thức cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỷ Yêu cầu HS nhìn vào công thức phát biểu bằng lời HS: Phát biểu HS: Nhận xét GV: Củng cố, sửa chữa bổ xung và kết luận - Cho các ví dụ minh hoạ cho lý thuyết. Ví dụ . Tính ? a. + b. + - Nêu quy tắc chuyển vế đổi dấu? HS: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó - áp dụng thực hiện bài tìm x sau: GV: Nhấn mạnh khi chuyển vế chung ta phải đổi dấu ? Nhìn vào công thức phát biểu quy tắc nhân, chia hai số hữu tỷ HS: Trả lời GV: Củng cố, sửa chữa, bổ xung và kết luận Hoạt động 3: Củng cố GV nhắc lại các lý thuyết Nhấn mạnh các kĩ năng khi thực hiện tính toán với các số hữu tỉ Bảng phụ trắc nghiệm lý thuyết vận dụng I/ Cộng, trừ hai số hữu tỷ : Với (a,b ẻ Z , m > 0) , ta có : VD : a. += += b. += += II/ Quy tắc chuyển vế : Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó. Với mọi x,y,z ẻ Q: x + y = z => x = z - y VD : Tìm x biết Ta có : => III/ Nhân hai số hữu tỷ: Với : , ta có : VD : IV/ Chia hai số hữu tỷ : Với : , ta có : VD */ Hướng dẫn về nhà Làm bài tập a. - - b. +- c. -+ d. +-+- Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày ....... tháng ....... năm 2008 Ngày giảng: Ngày ....... tháng ....... năm 2008 Tiết 2 PHéP CộNG CáC Số HữU Tỷ I. Mục tiêu bài học: 1 -Kiến thức: Ôn tập về phép cộng của số hữu tỉ. 2 -Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán và lập luận, trình bày. 3 -Tư duy: Phát triển tư duy trừu tượng và tư duy logic cho học sinh. 4 -Thái độ: Yêu thích môn học, tự tin trong trình bày. II. Chuẩn bị của gv và hs: - GV: Bảng phụ hoặc máy chiếu projector, thước kẻ, phấn. - HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHáP DạY HọC: Phương pháp vấn đáp. Phương pháp luyện tập. IV. Quá trình thực hiện : 1/ ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : HS1: Nêu quy tắc cộng các số hữu tỷ và chữa bài tập về nhà a. - - b. +- c. -+ d. +-+- Gv Củng cố, sửa chữa bổ xung và kết luận *Chữa bài tập về nhà a. - - = ++= = b. +- = ++= c. -+ = - d. +-+- = 3/ Bài mới : HOạT ĐộNG CủA GV và HS NộI DUNG Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới : HĐTP 1.1: Dạng 1: Nhận dạng và phân biệt các tập số 1) Điền các kí hiệu thích hợp vào ô trống -5 N; -5 Z; 2,5 Q Z; Q; N Q 2) Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai? a/ Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương b/ Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số tự nhiên c/ Số 0 là số hữu tỉ dương d/ Số nguyên âm không phải là số hữu tỉ âm e/ Tập Q gồm các số hữu tỉ âm và số hữu tỉ dương GV: Yêu cầu HS thực hiện Gọi HS đứng tại chỗ trình bày GV: Kết luận Dạng 2: Cộng, trừ các số hữu tỉ 1) Thực hiện phép tính a. + b. + c. + HS: a. += += b. += += c. += += Quá trình cộng các số hữu tỷ như cộng phân số - Khi làm việc với các phân số chúng ta phải chú ý làm việc với các phân số tối giản và mẫu của chúng phải dương - Khi cộng các phân số cùng mẫu chúng ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu - Khi cộng các phân số không cùng mẫu ta quy đồng các phân số đưa về cùng mẫu và tiến hành cộng bình thường - Kết quả tìm được chúng ta nên rút gọn đưa về phân số tối giản 2)Điền vào ô trống + 3) Bài tập 3 Do tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng nên ta thực hiện được việc đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo ý ta muốn Mục đích của việc đổi chỗ hoặc nhóm các phân số giúp ta thực hiện nhanh hơn vì nếu ta đi quy đồng mẫu số ta sẽ mất rất nhiều công sức nếu kĩ năng kém chung ta sẽ làm không hiệu quả. Dạng 3: Tìm x Phát biểu quy tắc chuyển vế ? Hs phát biểu Tìm x biết : Củng cố, sửa chữa bổ xung và kết luận. Hoạt động 3: Củng cố GV nhắc lại các lý thuyết Nhấn mạnh các kĩ năng khi thực hiện tính toán với các số hữu tỉ Bảng phụ trắc nghiệm lý thuyết vận dụng Dạng 1: Nhận dạng và phân biệt các tập số ĐA: 2) A B C D E Đ Đ S S S Dạng 2: Cộng, trừ các số hữu tỉ 1) Thực hiện phép tính a. += += b. += +=0 c. += == 2)Điền vào ô trống + -1 3) Bài tập 3 Dạng 3: Tìm x Vậy x = Vậy x = Học thuộc bài và làm bài tập SGK V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày ....... tháng ....... năm 2008 Ngày giảng: Ngày ....... tháng ....... năm 2008 Tiết 3: ÔN TậP QUAN Hệ HAI ĐƯờNG THẳNG VUÔNG GóC, SONG SONG I. Mục tiêu bài học: 1 -Kiến thức: Ôn tập về hai đường thẳng song song, vuông góc. Tiếp tục củng cố kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song. 2 -Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán và lập luận, trình bày. 3 -Tư duy: Phát triển tư duy trừu tượng và tư duy logic cho học sinh. 4 -Thái độ: Yêu thích môn học, tự tin trong trình bày. II. Chuẩn bị của gv và hs: - GV: Bảng phụ hoặc máy chiếu projector, thước kẻ, phấn. - HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHáP DạY HọC: Phương pháp vấn đáp. Phương pháp luyện tập. IV. Quá trình thực hiện : 1/ ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : Nêu tính chất về hai đt cùng vuông góc với đt thứ ba? Làm bài tập 42 ? Nêu tính chất về đt vuông góc với một trong hai đt song song ? Làm bài tập 43 ? Nêu tính chất về ba đt song song? Làm bài tập 44 ? 3/ Bài mới : HOạT ĐộNG CủA GV và HS NộI DUNG Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới : HĐTP 1.1: I.Chữa bài tập Giới thiệu bài luyện tập : Bài 1: ( bài 45) Yêu cầu Hs đọc đề, vẽ hình. Trả lời câu hỏi : Nếu d’ không song song với d’’ thì ta suy ra điều gì ? Gọi điểm cắt là M, M có nằm trên đt d ? vì sao ? Qua điểm M nằm ngoài đt d có hai đt cùng song song với d, điều này có đúng không ?Vì sao Nêu kết luận ntn? Bài 2: ( bài 46) Gv nêu đề bài. Yêu cầu Hs vẽ hình vào vở. Nhìn hình vẽ và đọc đề bài ? Trả lời câu hỏi a ? Tính số đo góc C ntn? Muốn tính góc C ta làm ntn? Gọi Hs lên bảng trình bày bài giải. Bài 3 : (bài 47) Yêu cầu Hs đọc đề và vẽ hình. Nhìn hình vẽ đọc đề bài ? Yêu cầu giải bài tập 3 theo nhóm ? Gv theo dõi hoạt động của từng nhóm. Gv kiểm tra bài giải, xem kỹ cách lập luận của mỗi nhóm và nêu nhận xét chung. Hoạt động 3: Củng cố Nhắc lại các tính chất về quan hệ giữa tính song song và tính vuông góc. Nhắc lại cách giải các bài tập trên. I.Chữa bài tập Bài 1: d’’ d’ d a/ Nếu d’ không song song với d’’ => d’ cắt d’’ tại M. => M ẽ d (vì d//d’ và Mẻd’) b/ Qua điểm M nằm ngoài đt d có: d//d’ và d//d’’ điều này trái với tiên đề Euclitde. Do đó d’//d’’. Bài 2 : c A D a b B C a/ Vì sao a // b ? Ta có : a ^ c và b ^ c nên suy ra a // b. b/ Tính số đo góc C ? Vì a // b => é D + é C = 180° ( trong cùng phía ) mà é D = 140° nên : é C = 40°. Bài 3: A D a B C b a/ Tính góc B ? Ta có : a // b a ^ AB => b ^ AB. Do b ^ AB => é B = 90°. b/ Tính số đo góc D ? Ta có : a // b => éD + éC = 180° (trong cùng phía ) Mà éC = 130° => é D = 50° */Hướng dẫn về nhà Làm bài tập 31 ; 33 / SBT. Gv hướng dẫn hs giải bài 31 bằng cách vẽ đường thẳng qua O song song với đt a. V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày ....... tháng ....... năm 2008 Ngày giảng: Ngày ....... tháng ....... năm 2008 Tiết 4: ÔN TậP quan hệ đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song I. Mục tiêu bài học: 1 -Kiến thức: Ôn tập về quan hệ đường thẳng vuông góc, song song. 2 -Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán và lập luận, trình bày. 3 -Tư duy: Phát triển tư duy trừu tượng và tư duy logic cho học sinh. 4 -Thái độ: Yêu thích môn học, tự tin trong trình bày. II. Chuẩn bị của gv và hs: - GV: Bảng phụ hoặc máy chiếu projector, thước kẻ, phấn. - HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHáP DạY HọC: Phương pháp vấn đáp. Phương pháp luyện tập. IV. Quá trình thực hiện : 1/ ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : Nêu định lý về đt vuông góc với một trong hai đt song song? Vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận ? 3/ Bài mới : Hoạt động của Gv và Hs Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới : HĐTP 1.1: Giới thiệu bài ôn tập tiếp theo: Bài 1: Gv treo bảng phụ có vẽ hình 37 trên bảng. Yêu cầu Hs nhìn hình vẽ, nêu tên năm cặp đt vuông góc? Gv kiểm tra kết quả. Nêu tên bốn cặp đt song song? Bài 2: Gv nêu đề bài. Yêu cầu một Hs dùng êke dựng đt qua M vuông góc với đt d? Hs khác dựng đt qua N vuông góc với đt e? Có nhận xét gì về hai đt vừa dựng? Bài 3: Gv nêu đề bài. Nhắc lại định nghĩa trung trực của một đoạn thẳng? Để vẽ trung trực của một đoạn thẳng, ta vẽ ntn? Gọi một Hs lên bảng dựng? Gv lưu ý phải ghi ký hiệu vào hình vẽ. Bài 4: Gv nêu đề bài. Treo hình vẽ 39 lên bảng. Yêu cầu Hs vẽ hình 39 vào vở.Nêu cách vẽ để có hình chính xác? Gv hướng dẫn Hs vẽ đt qua O song song với đt a. => Góc O là tổng của hai góc nhỏ nào? éO1 = é ?, vì sao? => éO1 = ?°. éO2 +é? = 180°?,Vì sao? => éO2 = ?° Tính số đo góc O ? Gọi Hs lên bảng trình bày lại bài giải? Bài 5: Gv treo hình 41 lên bảng. Yêu cầu Hs vẽ vào vở. Tóm tắt đề bài dưới dạng giả thiết, kết luận? Nhìn hình vẽ xét xem góc E1 và góc C nằm ở vị trí nào ? Suy ra tính góc E1 ntn? Gv hướng dẫn Hs cách ghi bài giải câu a. Tương tự xét xem có thể tính số đo của éG2 ntn? Gv kiểm tra cách trình bày của Hs. Xét mối quan hệ giữa éG2 và éG3? Tổng số đo góc của hai góc kề bù? Tính số đo của éG3 ntn? Tính số đo của éD4? Còn có cách tính khác ? Để tính số đo của éA5 ta cần biết số đo của góc nào? Số đo của éACD được tính ntn? Hs suy nghĩ và nêu cách tính số đo của é B6 ? Còn có cách tính khác không? Hoạt động 2: Củng cố Nhắc lại cách giải cài tập trên Bài 1: ( bài 54) Năm cặp đt vuông góc là: d3 ^ d4; d3^ d5 ; d3 ^ d7; d1^ d8 ; d1 ^ d2. Bốn cặp đt song song là: d4 // d5; d4 // d7 ; d5 // d7; d8//d2 Bài 2: ( bài 55) Bài 3: ( bài 56) d A H B + Vẽ đoạn thẳng AB = 8cm. +Xác định trung điểm H của AB. + Qua H dựng đt d vuông góc với AB. Bài 4: ( bài 57) a O b Qua O kẻ đt d // a. Ta có : éA1 = éO1 (sole trong) Mà éA1 = 38° => éO1 = 38°. é B2+é O2 = 180° (trong cùng phía) => éO2 = 180° - 132° = 48° Vì éO = éO1 + é O2 éO = 38° + 48°. éO = 86° Bài 5: ( bài 59) d d’ d’’ a/ Số đo của éE1? Ta có: d’ // d’’ (gt) => éC = éE1 ( soletrong) mà éC = 60° => éE1 = 60° b/ Số đo của éG2 ? Ta có: d // d’’(gt) => éD = é G2 ( đồng vị) mà éD = 110° => éG2 = 110° c/ Số đo của éG3? Ta có: éG2 + éG3 = 180° (kềbù) => 110° + éG3 = 180° => éG3 = 180° - 110° é G3 = 70° d/ Số đo của éD4? Ta có : éBDd’= éD4 ( đối đỉnh) => éBDd’ = éD4 = 110° e/ Số đo của éA5? Ta có: éACD = é C (đối đỉnh) => éACD = é C = 60°. Vì d // d’ nên: é ACD = é A5 (đồng vị) => é ACD = éA5 = 60° f/ Số đo của éB6? Vì d’’ //d’ nên: éG3 = éBDC (đồng vị) Vì d // d’ nên: é B6 = éBDC (đồng vị) => é B6 = éG3 = 70° E/Hướng dẫn về nhà Học thuộc phần lý thuyết, xem lại cách giải các bài tập trên Giải bài tập 58 ; 60;49/83. Chuẩn bị cho bài kiểm tra một Tiết. V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày ....... tháng ....... năm 2008 Ngày giảng: Ngày ....... tháng ....... năm 2008 Tiết 5: ÔN TậP & RèN Kĩ NĂNG các phép tính số hữu tỉ I. Mục tiêu bài học: 1 -Kiến thức: Ôn tập cộng trừ nhân chia số hữu tỉ. 2 -Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán và lập luận, trình bày. 3 -Tư duy: Phát triển tư duy trừu tượng và tư duy logic cho học sinh. 4 -Thái độ: Yêu thích môn học, tự tin trong trình bày. II. Chuẩn bị của gv và hs: - GV: Bảng phụ hoặc máy chiếu projector, thước kẻ, phấn. - HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHáP DạY HọC: Phương pháp vấn đáp. Phương pháp luyện tập. IV. Quá trình thực hiện : 1/ ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Bài mới : HOạT ĐộNG CủA GV và HS NộI DUNG Dạng 1: Bài 1 : Xếp theo thứ tự lớn dần 0,3; ; ; ; 0; -0,875 GV yêu cầu học sinh làm, học sinh khác làm vào vở. GV Nhận xét đánh giá Bài 2 So sánh : a) và 0,875 ? b) ? GV: Yêu cầu HS thực hiện Gọi HS đứng tại chỗ trình bày GV: Kết luận Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức Bài tập 3: So sánh A và B Gv: Muốn so sánh A và B chúng ta tính kết quả rút gọn của A và B Trong phần A, B thứ tự thực hiện phép tính như thế nào? Hs Phần A Nhân chia - cộng trừ Phần B Trong ngoặc - nhân Gv gọi Hs lên bảng Gv Củng cố, sửa chữa, bổ xung và kết luận Bài tập 4: Tính D và E ở bài tập này là một dạng toán tổng hợp chúng ta cần chú ý thứ tự thực hiện phép tính và kĩ năng thực hiện nếu không chung ta sẽ rất dễ bị lầm lẫn. Cho Hs suy nghĩ thực hiện trong 5’ Gọi hs lên bảng Gv Củng cố, sửa chữa, bổ xung và kết luận Bài tập 5 Tính nhanh Có rất nhiều con đường tính đến kết quả của bài toán song không phải tất cả các con đường đều là ngắn nhất, đơn giản nhất các em suy nghĩ làm bài tập này Gv Gợi ý đưa về cùng tử Hs thực hiện Hoạt động 3: Củng cố GV nhắc lại các lý thuyết Nhấn mạnh các kĩ năng khi thực hiện tính toán với các số hữu tỉ Bảng phụ trắc nghiệm lý thuyết vận dụng Bài 1 : Xếp theo thứ tự lớn dần : Ta có: 0,3 > 0 ; > 0 , và . và : . Do đó : Bài 2 : So sánh: a/ Vì < 1 và 1 < 1,1 nên b/ Vì -500 < 0 và 0 < 0,001 nên : - 500 < 0, 001 c/Vì nên Bài tập 3: So sánh A và B Ta có suy ra A > B Bài tập4: Tính giá trị của D và E * Hướng dẫn về nhà Học thuộc bài và làm bài tập SGK V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày ....... tháng ....... năm 2008 Ngày giảng: Ngày ....... tháng ....... năm 2008 Tiết 6 ÔN TậP cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ I. Mục tiêu bài học: 1 -Kiến thức: Ôn tập cộng trừ nhân chia số hữu tỉ 2 -Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán và lập luận, trình bày. 3 -Tư duy: Phát triển tư duy trừu tượng và tư duy logic cho học sinh. 4 -Thái độ: Yêu thích môn học, tự tin trong trình bày. II. Chuẩn bị của gv và hs: - GV: Bảng phụ hoặc máy chiếu projector, thước kẻ, phấn. - HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHáP DạY HọC: Phương pháp vấn đáp. Phương pháp luyện tập. IV. Quá trình thực hiện : 1/ ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Bài mới : HOạT ĐộNG CủA GV và HS NộI DUNG Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới : HĐTP 2.1: Dạng 1: Tìm x d) - ở bài tập phần c) ta có công thức a.b.c = 0 Suy ra a = 0 Hoặc b = 0 Hoặc c = 0 - ở phần d) Chúng ta lưu ý: + Giá trị tuyệt đối của một số dương bằng chính nó + Giá trị tuyệt đối của một số âm bằng số đối của nó. GV: Yêu cầu HS thực hiện Gọi HS lên bảng trình bày GV: Kết luận Dạng 2: Tính hợp lý Bài 2 : Tính hợp lý các giá trị sau: (-3,8) + [(-5,7 + (+3,8)] 31,4 + 4,6 + (-18) (-9,6) + 4,5) - (1,5 - 12345,4321. 2468,91011 + + 12345,4321 . (-2468,91011) Ta áp dụng những tính chất, công thức để tính toán hợp lý và nhanh nhất. ? Ta đã áp dụng những tính chất nào? Gv gọi Hs lên bảng Gv Củng cố, sửa chữa, bổ xung và kết luận Có rất nhiều con đường tính đến kết quả của bài toán song không phải tất cả các con đường đều là ngắn nhất, đơn giản nhất các em phải áp dụng linh hoạt các kiến thức đã học được Dạng 3: Tính giá trị của biểu thức Bài tập 3: Tính giá trị của biểu thức với ; b = -0,75 M = a + 2ab - b N = a : 2 - 2 : b P = (-2) : a2 - b . ở bài tập này trước hết chúng ta phải tính a, b Sau đó các em thay vào từng biểu thức tính toán để được kết quả. Hs lên bảng Gv Củng cố, sửa chữa, bổ xung và kết luận Hoạt động 3: Củng cố GV nhắc lại các lý thuyết Nhấn mạnh các kĩ năng khi thực hiện tính toán với các số hữu tỉ Bảng phụ trắc nghiệm lý thuyết vận dụng Bài 1 : Tìm x biết Vậy x = Hoặc Û Vậy x = 0 hoặc x = Û Û Û Û Û d) +) Nếu x 0 ta có Do vậy: x = 2,1 +) Nếu x 0 ta có Do vậy -x = 2,1 x = -2,1 Bài 2 : Tính hợp lý các giá trị sau: (-3,8) + [(-5,7 + (+3,8)] = (-3,8 + 3,8) + (-5,7) = -5,7 31,4 + 4,6 + (-18) = (31,4 + 4,6) + (-18) = 36 - 18 = 18 (-9,6) + 4,5) - (1,5 - = (-9,6 + 9,6) + (4,5 - 1,5) = 3 12345,4321. 2468,91011 + + 12345,4321 . (-2468,91011) = 12345,4321 . (2468,91011 - 2468,91011) = 12345,4321 . 0 = 0 Bài tập 3: Tính giá trị của biểu thức với ; b = -0,75 Ta có suy ra a = 1,5 hoặc a = 1,5 Với a = 1,5 và b = -0,75 Ta có: M = 0; N = ; P = Với a = -1,5 và b = -0,75 Ta có: M = ; N = ; P = * Hướng dẫn về nhà Học thuộc bài và làm bài tập SGK V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày ....... tháng ....... năm 2008 Ngày giảng: Ngày ....... tháng ....... năm 2008 Tiết 7: ÔN TậP Về TAM GIáC I. Mục tiêu bài học: 1 -Kiến thức: Ôn tập về tam giác, tổng ba góc của tam giác. 2 -Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán và lập luận, trình bày. 3 -Tư duy: Phát triển tư duy trừu tượng và tư duy logic cho học sinh. 4 -Thái độ: Yêu thích môn học, tự tin trong trình bày. II. Chuẩn bị của gv và hs: - GV: Bảng phụ hoặc máy chiếu projector, thước kẻ, phấn. - HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHáP DạY HọC: Phương pháp vấn đáp. Phương pháp luyện tập. IV. Quá trình thực hiện : 1/ ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : Nêu định lý về tổng ba góc của một tam giác? Sửa bài tập 3. 3/ Bài mới : HOạT ĐộNG CủA GV và HS NộI DUNG Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới : HĐTP 2.1: Giới thiệu bài luyện tập: Bài 6: Gv nêu đề bài. Yêu cầu Hs vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận? DAHI là tam giác gì? Từ đó suy ra éA +é I1= ? Tương tự DBKI là tam giác gì? => éB +é I2 = ? So sánh hai góc I1 và I2? Tính số đo góc B ntn? Còn có cách tính khác không? Gv nêu bài tập tính góc x ở hình 57. Yêu cầu Hs vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận vào vở? GV yêu cầu Hs giải theo nhóm. Gọi Hs nhận xét cách giải của mỗi nhóm. Gv nhận xét, đánh giá. Bài 7: Gv nêu đề bài. Yêu cầu Hs vẽ hình theo đề bài. Ghi giả thiết, kết luận? Thế nào là hai góc phụ nhau? Nhìn hình vẽ đọc tên các cặp góc phụ nhau? Nêu tên các cặp góc nhọn bằng nhau? Giải thích? Bài 3: Gv nêu đề bài. Yêu cầu hs vẽ hình theo đề bài. Viết giả thiết, kết luận? Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song? Gv hướng dẫn Hs lập sơ đồ: Cm : Ax // BC ò cm éxAC = éC ở vị trí sole trong. ò éxAC = # éA ò éA = éC + éB ò éA = 40° +40° Gv kiểm tra cách trình bày của các nhóm,nêu nhận xét. Bài 9: Gv nêu đề bài. Treo bảng phụ có hình 59 trên bảng. Yêu cầu Hs quan sát hình vẽ, mô tả lại nội dung của hình? Nêu cách tính góc MOP Hoạt động 3: Củng cố Nhắc lại cách giải các bài tập trên. Một số cách tính số đo góc của tam giác. Bài 6: Tìm số đo x ở các hình: H I A K B a/ DAHI có éH = 1v éA +éI1 = 90° (1) DBKI có: éK = 1v => éB +éI2 = 90° (2) Vì éI1 đối đỉnh với éI2 nên: éI1=éI2 Từ (1) và (2) ta suy ra: N M I éA = éB = 40°. b/ Vì DNMI vuông tại I nên: éN +éM1 = 90° 60° +éM1 = 90° => éM1 = 30° Lại có: éM1 +éM2 = 90° 30° + éM2 = 90° => éM2 = 60° Bài 7: A B H C a/ Các cặp góc nhọn phụ nhau là: éB và éC éB và éA1 éC và éA2 éA1 và éA2 b/ Các cặp góc nhọn bằng nhau là: éC = éA1 (cùng phụ với éA2) éB = éA2 (cùng phụ với éA1) Bài 3: A B C x Vì Ax là phân giác của góc ngoài của DABC tại đỉnh A nên: éxAC = 1/2éA (*) Lại có: éA = éB +éC (tính chất góc ngoài của tam giác) Mà éC =éB = 40° => éA = 80° thay vào (*), ta có: éxAC = 1/2 .80° = 40° Do éC = 40° (gt) => éxAC = éC ở vị trí sole trong nên suy ra: Ax // BC. M O P A Bài 9: Ta thấy: DABC có éA = 1v, éABC = 32° DCOD có éD = 1v, mà é BCA = é DCO (đối đỉnh) => éCOD = é ABC = 32° (cùng phụ với hai góc bằng nhau) Hay : é MOP = 32° */Hướng dẫn về nhà Học thuộc lý thuyết và giải bài tập 6; 11/ SBT. Hướng dẫn bài về nhà: Bài tập 6 giải tương tự bài 4 ở trên. Bài 11: Hướng dẫn vẽ hình. a/ é BAC = 180° - (éB + éC) b/ DABD có éB = ; é BAD = 1/2é BAC => éADH = ? c/ DAHD vuông tại H => éHAD + éHDA = ? V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày ....... tháng ....... năm 2008 Ngày giảng: Ngày ....... tháng ....... năm 2008 Tiết 8: tổng ba góc của một tam giác Hai tam giác bằng nhau I. Mục tiêu bài học: 1 -Kiến thức: Ôn tập về tổng ba góc của một tam giác, hai tam giác bằng nhau. 2 -Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán và lập luận, trình bày. 3 -Tư duy: Phát triển tư duy trừu tượng và tư duy logic cho học sinh. 4 -Thái độ: Yêu thích môn học, tự tin trong trình bày. II. Chuẩn bị của gv và hs: - GV: Bảng phụ hoặc máy chiếu projector, thước kẻ, phấn. - HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHáP DạY HọC: Phương pháp vấn đáp. Phương pháp luyện tập. IV. Quá trình thực hiện : 1/ ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau? Cho DMNP = D EFK.Hãy chỉ ra các cặp cạnh bằng nhau? Góc N bằng góc nào? Cho biết éK = 65°, tính góc tương ứng với nó trong tam giác MNP ? 3/ Bài mới : HOạT ĐộNG CủA GV NộI DUNG Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới : HĐTP 1.1: Giới thiệu bài luyện tập: Bài 1: Gv nêu đề bài: a/ Điền tiếp vào dấu “...” : DOPK = D EFI thì .. b/ b/ DABC và DNPMcó: AB = NP; AC = NM; BC = PM và éA =éN; éB =éP ; éC =éM thì .... Bài 2: Gv nêu đề bài. Dựa vào quy ước về sự bằng nhau của hai tam giác để xác định các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau của DABC và DHIK? Từ đó xác định số đo góc của góc I và độ dài cạnh HI và IK. -GV hướng dẫn học sinh làm bài tập. -Nhận xét và đánh giá bài làm của học sinh. Bài 3: Gv nêu đề bài. Gv giới thiệu công thức tính chu vi hình tam giác:” bằng tổng độ dài ba cạnh của tam giác” Để tính chu vi DABC, ta cần biết điều gì? DABC có cạnh nào đã biết? Cạnh nào chưa biết? Xác định độ dài cạnh đó ntn? Bài 4: Gv nêu đề bài. Yêu cầu các nhóm thảo luận, viết kết quả và trình bày suy luận của nhóm mình. Gv gọi Hs lên bảng trình bày bài giải. GV nhận xét, đánh giá. Hoạt động 3: Củng cố Nhắc lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Nhắc lại quy ước viết ký hiệu hai tam giác bằng nhau. Bài 1: Điền tiếp vào dấu “...” a/ DOPK = D EFI thì : OP = EF; PK = FI ; OK =EI. éO =éE; éP =éF ; éK =éI. b/ DABC và DNPMcó: AB = NP; AC = NM; BC = PM và éA =éN; éB =éP ; éC =éM thì : DABC = DNPM Bài 2: DABC = DHIK có AB = 2cm éB = 40°,BC = 4cm. Vì DABC = DHIK nên: AB = HI; BC = IK; AC = HK. éB = éI; éC = éK; éA = éH mà AB = 2cm => HI = 2cm BC = 4cm => IK = 4cm. éB = 40° => éI = 40° Bài 3: Cho DABC = DDEF. tính chu vi mỗi tam giác? Biết AB = 4cm; BC = 6cm; DF = 5cm. Giải: Vì DABC = DDEF nên: AB = DE; BC = EF; AC = DF Mà AB = 4cm => DE = 4cm BC = 6cm => EF = 6cm DF = 5cm => AC = 5cm. Chu vi của DABC là: AB + BC + AC = 4 + 6 +5 =15(cm) Do các cạnh của DABC bằng các cạnh của DHIK nên chu vi của DDEF cũng là 15cm. Bài 4: Vì DABC và DHIK bằng nhau Và AB = KI, éB = é K nên: IH = AC; BC = KH; éA = é I; éC = é H. Do đó : DABC = DIKH. */Hướng dẫn về nhà Học thuộc định nghĩa và quy ước hai tam giác bằng nhau. Làm bài tập 22; 23; 24 SBT V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày ....... tháng ....... năm 2008 Ngày giảng: Ngày ....... tháng ....... năm 2008 Tiết 9: ÔN TậP Số THậP PHÂN HữU HạN - VÔ HạN TUầN HOàN và LàM TRòN Số I. Mục tiêu bài học: 1 -Kiến thức: Ôn tập số thập phân hữu hạn, số vô hạn, làm tròn số. 2 -Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán và lập luận, trình bày. 3 -Tư duy: Phát triển tư duy trừu tượng và tư duy logic cho học sinh. 4 -Thái độ: Yêu thích môn học, tự tin trong trình bày. II. Chuẩn bị của gv và hs: - GV: Bảng phụ hoặc máy chiếu projector, phấn. - HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập, máy tính III. PHƯƠNG PHáP DạY HọC: Phương pháp vấn đáp. Phương pháp luyện tập. IV. Quá trình thực hiện : 1/ ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : -Nêu điều kiện để một phân số tối giản viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? -Xét xem các phân số sau có viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn : -Nêu kết luận về quan hệ giữa số hưũ tỷ và số thập phân ? 3/ Bài mới : HOạT ĐộNG CủA GV và HS NộI DUNG Bài 1: Gv nêu đề bài. Yêu cầu Hs xác định xem những phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn? Giải thích? Những phân số nào viết được dưới dạng số thập phận vô hạn tuần hoàn ? giải thí

File đính kèm:

  • docDay them toan 7.doc