Bài giảng môn Toán lớp 7 - Ôn tập chương II ( tiết 2 )

1. Tam giác, tổng các góc trong một tam giác

2. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác

3. Một số dạng tam giác đặc biệt- Định lý Pitag0

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 716 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Ôn tập chương II ( tiết 2 ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trường THCS Đông KinhHội giảng Mừng Đảng, mừng xuân 2006 - 2007Hình học lớp 7Giáo viên thực hiện : Đỗ Viết Hoàn Trường THCS Đông Kinh - Đông Hưng – Thái Bình 3. Một số dạng tam giác đặc biệt- Định lý Pitag01. Tam giác, tổng các góc trong một tam giác 2. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác ÔN TậP CHƯƠNG iiBCABACABCBACTam giác cânTam giác đềuTam giác vuôngTam giác vuông cânĐịnh nghĩa Quan hệ về cạnhQuan hệ về gócMột số cách chứng minhABC: AB = ACABC: AB = AC = BCAB = ACAB = ACAB = AC = BCBC > AB ; ACAB = AC = c+  có hai cạnh bằng nhau+  có hai góc bằng nhau+  có ba cạnh bằng nhau+  có ba góc bằng nhau+  cân có một góc bằng 600+  có một góc bằng 900+ c/m theo định lí Pytago đảo.+  vuông có I. Một số dạng tam giác đặc biệtABC: ABC: .....4504123BC =BC2 = AB2 + AC2AB2 = BC2 + AC2AB2 = BC2 + AC2ÔN TậP CHƯƠNG ii ( Tiết 2 )hai cạnh bằng nhau+ có hai góc bằng nhau.  vuông......................................ÔN TậP CHƯƠNG ii ( Tiết 2 )I. Một số dạng tam giác đặc biệtII. Luyện Tập.Bài 1. (Bài 70 trang 141 SGK) : Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho BM = CN.Chứng minh rằng tam giác AMN là tam giác cân.oBAC =60ANCBMcânGTKL..b) Kẻ BH  AM ( H AM ), Kẻ CK  AN ( K AN). Chứng minh rằng BH = CK.c) Chứng minh rằng AH = AK.d) Gọi O là giao điểm của HB và KC. Tam giác OBC là tam giác gì ? Vì sao ?e) Khi và BM = CN = BC , hãy tính số đo các góc của tam giác AMN và xác định dạng của tam giác OBCXét ABM và ACN có: (góc tương ứng) AMN cân (Đpcm)Chứng minh.a, Chứng minh  AMN cân:Ta có  ABC cân (gt)(t/c  cân)11AB = AC (gt)BM = CN (gt)(Cm trên)ÔN TậP CHƯƠNG ii ( Tiết 2 )I. Một số dạng tam giác đặc biệtII. Luyện tập.Bài 1. (Bài 70 trang 141 SGK) : Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho BM = CN.a) Chứng minh rằng tam giác AMN là tam giác cân.ANCBM1122cânGTKL..b) Kẻ BH  AM ( H AM ), Kẻ CK  AN ( K AN). Chứng minh rằng BH = CK.BH  AM, CK  ANb, BH = CKKHXét ABM và ACN có: (góc tương ứng)AMN cân (Đpcm)Chứng minh.a, Chứng minh  AMN cân:Ta có  ABC cân (gt)(t/c  cân)AB = AC (gt)BM = CN (gt)(Cm trên)b) Chứng minh : BH = CKHoạt động nhómÔN TậP CHƯƠNG ii ( Tiết 2 )I. Một số dạng tam giác đặc biệtII. Bài tập.Bài 1. (Bài 70 trang 141 SGK) : Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho BM = CN.a) Chứng minh rằng tam giác AMN là tam giác cân.ANCBM1122cânGTKL..b) Kẻ BH  AM ( H AM ), Kẻ CK  AN ( K AN). Chứng minh rằng BH = CK.BH  AM, CK  ANb, BH = CKKHc) Chứng minh rằng AH = AK.c) AH = AK.Xét ABM và ACN có: (góc tương ứng)AMN cân (Đpcm)Chứng minh.a, Chứng minh  AMN cân:Ta có  ABC cân (gt)(t/c  cân)AB = AC (gt)BM = CN (gt)(Cm trên)b) Chứng minh : BH = CKÔN TậP CHƯƠNG ii ( Tiết 2 )I. Một số dạng tam giác đặc biệtII. Bài tập.Bài 1. (Bài 70 trang 141 SGK) : Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho BM = CN.a, Chứng minh rằng tam giác AMN là tam giác cân.ANCBM1122cânGTKL..b) Kẻ BH  AM ( H AM ), Kẻ CK  AN ( K AN). Chứng minh rằng BH = CK.BH  AM, CK  ANb, BH = CKKHc) Chứng minh rằng AH = AK.c) AH = AK.d) Gọi O là giao điểm của HB và KC. Tam giác OBC là tam giác gì ? Vì sao ?d,  OBC là tam giác gì ? Vì sao ?oHB  KC = Od,  OBC là tam giác gì ? Vì sao ?33Ta có (c/m trên)(đối đỉnh)(đối đỉnh) cânXét ABM và ACN có: (góc tương ứng)AMN cân (Đpcm)a, Chứng minh  AMN cân:Ta có  ABC cân (gt)(t/c  cân)AB = AC (gt)BM = CN (gt)(Cm trên)Chứng minh.ÔN TậP CHƯƠNG ii ( Tiết 2 )I. Một số dạng tam giác đặc biệtII. Bài tập.Bài 1. (Bài 70 trang 141 SGK).cânGTKLBH  AM, CK  ANb, BH = CKHB  KC = OANCBM1122..KHo33ABCKHNOM600113322e, Khi và BM= CN = BC,tính số đo các góc của AMN . Xác định dạng  OBCc) AH = AK.d,  OBC là tam giác gì ? Vì sao ?Xét ABM và ACN có: (góc tương ứng) AMN cân (Đpcm)a, Chứng minh  AMN cân:Ta có  ABC cân (gt)(t/c  cân)AB = AC (gt)BM = CN (gt)(Cm trên)Chứng minh.b) Chứng minh : BH = CKe. Điền vào chỗ “” để tính số đo các góc của tam giác AMN300300( + ) = Khi = 600 thì cân ABC là Vì BA = BM ( = BC ) nên ABM là  Do đó  đềucân12003002600Vậy tam giác AMN có: 600300 Giải :*  vuông AHB có: HB2 = HB = 4 (m)* HC = BC – HB = 10 – 4 = 6 (m)*  Vuông AHC có : AC2 = AH2 + CH2 (đ/l Pytago) AC2 = 32 + 62 = AC = Vậy đường trượt tổng cộng ACD là: AC + CDMà 2.AB = 2.5 =10(m). Vậy bạn Vân nói đúng.Bài 2 (bài 73 tr 141/SGK): Đố: Trên hình 152, một cầu trượt có đường lên BA dài 5m, độ cao AH là 3m, độ dài BC là 10m và CD là 2m.Bạn Mai nói rằng đường trượt tổng cộng ACD gấp hơn hai lần đường lên BA. Bạn Vân nói rằng điều đó không đúng. Ai đúng, ai sai? ABC có là tam giác vuông không? AB2 + AC2 = 25 + 45 = 70BC2 = 100=> AB2 + AC2 ≠ BC2 AB2 – AH2  HB2= 52 – 32 = 6,7 (m)450d----6,7082039334mÔN TậP CHƯƠNG ii ( Tiết 2 )(áp dụng đ/l Pytago)1645 6,7 + 2 = 8,7(m)Mệnh đề 1.Nếu một tam giác có hai góc bằng 600 thì đó là tam giác đều.2.Nếu một cạnh và hai góc của tam giác này bằng một cạnh và hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.4.Góc ngoài của một tam giác bao giờ cũng lớn hơn mỗi góc của tam giác đó. 5.Nếu hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tạm giác đó bằng nhau.6.Tam giác ABC có AB = 6cm, BC = 8cm, AC = 10 cm thì tam giác ABC vuông tại B.ĐSSĐĐáp ánHình minh họaBài 3. Xét xem các mệnh đề sau đúng hay sai.ABCDEFMPQ21 7. Nếu góc B là góc đáy của tam giác cân thì góc B là góc nhọn3.Nếu một tam giác có hai góc đều bằng 450 thì đó là tam giác vuông cân.ĐSĐDBCA/-ÔN TậP CHƯƠNG ii ( Tiết 2 )* Những dạng toán thường gặp trong chương II: + Chứng minh hai tam giác bằng nhau. + Chứng minh hai góc bằng nhau. + Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau. + Xác định số đo các góc trong một tam giác. + Tính độ dài đoạn thẳng. + Nhận dạng, chứng mihn một tam giác là tam giác đặc biệt. * Công cụ để giải Quyết những dạng toán trên là: + Định lí tổng ba góc trong một tam giác . + Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. + Định lí Pitago. + Định nghĩa, tính chất, quan hệ về cạnh, quan hệ về góc của một số dạng tam giác đặc biệt.Hướng dẫn học ở nhà 1. Ôn tập lý thuyết và làm lại các bài tập chương II để hiểu kỹ bài. 2. Làm bài 71 , 72 tr.141 (SGK) bài 104 , 105 tr 111 (SBT) 3. Chuẩn bị kiểm tra 45 phút chương II (chuẩn bị giấy kiểm tra và dụng cụ đầy đủ)chúc mừng năm mới2007Chân thành cảm ơn các thầy cô đã về dự giờ thăm lớp

File đính kèm:

  • pptOn tap chuong II(1).ppt