Bài giảng môn Toán lớp 7 - Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiết 1)
Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiệu xn, là tích của n thừa số x (n là một số tự nhiên lớn hơn 1)
Áp dụng : Tính
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp)GV: Trần Uyên Thy – Lớp B4Trường THCS Rạng Đông- Bình ThạnhLũy thừa của một số hữu tỉ(tiếp)Kiểm Tra Bài CũBài MớiCủng cố - Dặn dòKiểm Tra Bài CũNêu định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉÁp dụng : Tính ,,Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiệu xn, là tích của n thừa số x (n là một số tự nhiên lớn hơn 1) Xn = x.xxn thừa số===Kiểm Tra Bài Cũ2. Nêu công thức tính tích,thương của hai lũy thừa cùng cơ số và lũy thừa của lũy thừa Áp dụng : Tính: xm.xn = xm+n xm:xn = xm-n (x 0 , m n) (xn)m = xm.n,===Nhóm 1;2;3Nhóm 4;5;6Tính và so sánh : (2.5)2 và 22.52 từ đó kết luận gì về hai biểu thức (x.y)n và xn.ynTính và so sánh : từ đó kết luận gì về hai biểu thức (x.y)n và xn.ynvà(x.y)n = xn.ynCâu hỏi thảo luận:Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp)1. Lũy thừa của một tích :(x.y)n = xn.ynVí dụ: ==15=1Bài tậpBài 36 trang 22: .Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉa)108.28 =(10.2)8=208c) 254.28=(52)4.28=58.28=108Câu hỏi thảo luận:Khi viết số hữu tỉ x dưới dạng (a,b Z , b 0) ta có :=?=> Với hai số hữu tỉ x,y (y 0) thì : =?Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp)2. Lũy thừa của một thương :Ví dụ: === (y 0)329Bài tậpBài 36 trang 22: .Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉb)108:28 =(10:2)8=58c)272:253=(33)2:(52)3=36:56=0,66Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp)1. Lũy thừa của một tích :(x.y)n = xn.yn2. Lũy thừa của một thương : (y 0)Bài tậpBài 34 trang 22:a) (-5)2.(-5)3 = (-5)5c) (0,2)10 : (0,2)5 = (0,2)5d)=f) Dặn Dò Làm bài 38;39 trang 22; 23 Học lại định nghĩa và các công thức liên quan đến lũy thừa số hữu tỉ chuẩn bị kiểm tra 15 phút
File đính kèm:
- Luy thua cua 1 so huu ti.ppt