• Học sinh xem “Mục lục” trang 95 SGK. Chương III có hai nội dung lớn :
• 1/ Quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc trong tam giác.
• 2/ Các đường đồng quy trong tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao).
• Hôm nay chúng ta học bài : “Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác”.
20 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 846 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Chương III: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. các đường đồng quy của tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quí thầy cô đến tham dự hội thi Giáo viên giỏi cơ sởNăm học 2007-2008CHƯƠNG III : QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC.CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁCHọc sinh xem “Mục lục” trang 95 SGK. Chương III có hai nội dung lớn : 1/ Quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc trong tam giác. 2/ Các đường đồng quy trong tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao). Hôm nay chúng ta học bài : “Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác”.Cho ABC, nếu AB = AC thì hai góc đối diện như thế nào? Tại sao?ABC, nếu có AB = AC thì góc B = góc CABC =ABCNgược lại, nếu góc B = góc C thì hai cạnh đối diện như thế nào? Tại sao?ABC nếu có góc B = góc C thì ABC cân AB = ACNhư vậy, trong một tam giác đối diện với hai cạnh bằng nhau là hai góc bằng nhau và ngược lại.Bây giờ ta xét trường hợp một tam giác có hai cạnh không bằng nhau thì các góc đối diện với chúng như thế nào.Tuần 26 – tiết 46 Bài 1. QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC1/ Góc đối diện với cạnh lớn hơn : Vẽ tam giác ABC với AC > AB. Quan sát hình và dự đoán xem ta có trường hợp nào trong các trường hợp sau : 1) góc B = góc C 2) góc B > góc C 3) góc B góc C?1ABCMB’Gấp hình và quan sát theo hướng dẫn SGK?2góc AB’M > góc C?Xét tam giác AB’M có :góc AB’M là góc ngoài tại đỉnh B’ của tam giác B’MCSuy ra : góc AB’M > góc Cmà góc AB’M = góc ABM của tam giác ABCSuy ra : góc B > góc CABCMB’Từ việc thực hành trên, em rút ra nhận xét gì?Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.Định lý 1 :Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.Hình 3 + giả thiết – kết luận trang 54.Chứng minhTrên tia AC, lấy điểm B’ sao cho AB’ = AB. Do AC > AB nên B’ nằm giữa A và C.Kẻ tia phân giác AM của góc A (M BC)ỴXét ABM và AB’M có : AB = AB’ (do cách lấy điểm B’) góc A1 = góc A2 (do AM là tia phân giác của góc A). cạnh AM chung do đó X5 + 2x4 - 3x2 - x4 +1-x=(x5 + 2x4 -3x2 -x4) + (1-x)X5 + 2x4 -3x2 -x4 +1-x= (x5 +2x4-3x2 ) - (x4 -1+x)Ta có thể viết đa thức x5 + 2x4 - 3x2 - x4 + 1-x bằng tổng hoặc hiệu của những đa thức nào ? Tổng của hai đa thức Hiệu của hai đa thức Ta có thể có nhiều cách viết như sau :Vậy muốn cộng , trừ đa thức ta làm thế nào ?Bài dạy:TIẾT 57Ngày dạy :22/03/2007Cộng , trừ đa thứcTIẾT 57Cộng ,trừ đa thức 1. Cộng hai đa thức(Sgk) ( bỏ dấu ngoặc ) ( áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp ) ( cộng, trừ các đơn thức đồng dạng)?1Viết hai đa thức rồi tính tổng của chúng.Ví dụ1 : Cho hai đa thức : M = 5x2y + 5x - 3 N = xyz - 4x2y + 5x - Tính M + N. = (5x2y - 4x2y)+(5x + 5x)+ xyz + (-3- ) Để cộng hai đa thức M = 5x2y + 5x - 3 và N = xyz -4x2y + 5x - ,ta làm như sau : M + N = (5x2y + 5x - 3) + ( xyz - 4x2y + 5x - ) = 5x2y + 5x – 3 + xyz - 4x2y + 5x - = x2y + 10x + xyz - 3 Ta nói đa thức x2y +10x + xyz - 3 là tổng của hai đa thức M và N .TIẾT 57Cộng ,trừ đa thức Ta nói đa thức 9x2y -5xy2 –xyz -2 là hiệu của hai đa thức P và Q. ( bỏ dấu ngoặc ) (áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp) ( cộng, trừ các đơn thức đồng dạng)?2Viết hai đa thức rồi tính hiệu của chúng.1. Cộng hai đa thức(Sgk)2. Trừ hai đa thức(Sgk) Để trừ hai đa thức P = 5x2y - 4xy2 + 5x- 3 và Q =xyz - 4x2y + xy2 + 5x- , ta làm như sau : P - Q = (5x2y - 4xy2 + 5x - 3) - (xyz - 4x2y + xy2 + 5x- ) = 5x2y -4xy2 + 5x – 3 – xyz + 4x2y - xy2 - 5x + = (5x2y + 4x2y)+(-4xy2-xy2)+(5x-5x)-xyz+(-3+ ) Ví dụ 2: = 9x2y - 5xy2 – xyz - 2 Tóm tắt cộng , trừ đa thứcBước 1 : Bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu” +” hoặc dấu “-”.Bước 2 : Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng.Bước 3 : Thu gọn các hạng tử đồng dạng.áp dụngThực hiện phép tínhKết quảĐúng Sai1/ (x+y)+(x-y)2x2/ (x+y)-(x-y)2y Bài 29 trang 40 SGK X X (x+y)+(x-y) =x+y + x-y =(x+x) + (y-y)= 2x (x+y) - (x-y) = x+y - x+y =(x-x) + (y+y)= 2y áp dụngChọn đa thức mà em cho là đúng : P =x2y+x3-xy2+3Q =x3+xy2-xy-6 Giải: P+ Q = (x2y+x3-xy2+3) +(x3+xy2-xy-6) = x2y+x3-xy2+3 +x3+xy2 –xy -6 = x2y+(x3+x3)+(-xy2+xy2)-xy+(3-6) =x2y+2x3- xy-3 x2y+2x3- xy-3 xy+2x3- xy-3 x2y+x3- 3xy-3 x2y+3x3- xy-5 =?Ô trốngmàu gì? Cho hai đa thức: M = 3xyz - 3x2 + 5xy- 1N = 5x2+xyz-5xy+3-yM+N = (3xyz-3x2+5xy-1) +(5x2+xyz-5xy+3-y) =M-N = (3xyz-3x2+5xy-1) -(5x2+xyz-5xy+3-y) =N-M = (5x2+xyz –5xy+3-y) -(3xyz -3x2 +5xy-1) = 4xyz+2x2-y+2 2xyz+10xy-8x2+y-4-2xyz-10xy+8x2-y+4 5xyz+8x2-3+y Ô trốngmàu gì? Cho hai đa thức: M = 3xyz - 3x2 + 5xy- 1N = 5x2+xyz-5xy+3-yM+N = (3xyz-3x2+5xy-1) +(5x2+xyz-5xy+3-y) =M-N = (3xyz-3x2+5xy-1) -(5x2+xyz-5xy+3-y) =N-M = (5x2+xyz –5xy+3-y) -(3xyz -3x2 +5xy-1) = 4xyz+2x2-y+2 2xyz+10xy-8x2+y-4-2xyz-10xy+8x2-y+4 Hai đa thức M- N và N– M là hai đa thức đối nhau Hai đa thức M- Nvà N– M là hai đa thức như thế nào ?áp dụng Bài 32 trang 40 SGK Tìm đa thức P và Q ,biết P + (x2- 2y2) = x2- y2 + 3y2 -1 Q - (5x2- xyz) = xy + 2x 2 - 3xyz + 5 Giải:P =( x2 - y2 + 3y2 -1 ) – (x2 -2y2)Q = (xy + 2x2 - 3xyz + 5)+(5x2 - xyz) =x2 -y2 + 3y2 -1 – x2 + 2y2 =(x2- x2 )+ (-y2+ 3y2 + 2y2) -1 =4y2 -1 = xy + 2x 2- 3xyz + 5+ 5x2 - xyz = xy + ( 2x2 + 5x2 ) + (-3xyz – xyz) + 5 = xy + 7x2 - 4xyz + 5HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1)Làm bài tập 33 trang 40SGK , bài 29,30 trang13,14 SBT2)Tiết sau luyện tập.3)Ôn tập :Ôn tập qui tắc cộng trừ số hữu tỉ.CHÂN THÀNH CÁM ƠNQUÍ THẦY CÔ ĐẾN THAM DỰ HỘI THI Giáo viên giỏi cơ sởTRƯỜNG THCS Gò đenGIÁO VIÊN THỰC HIỆN :TRẦN QUANG VINH
File đính kèm:
- Chuong IIIBai 1Quan he giua goc va canh doi dien trong TG.ppt