Bài giảng môn Toán lớp 7 - Bài 7: Định lý pytago (Tiếp theo)

- Vẽ một tam giác vuông có hai cạnh góc vuông lần lượt là 3cm và 4 cm. Đo độ dài cạnh huyền.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 661 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Bài 7: Định lý pytago (Tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS HỢP MINHCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CƠGIÁO VIÊN: ĐỖ THỊ TUYẾTKiĨm tra bµi cị1/ TÝnh diƯn tÝch h×nh vu«ng cã c¹nh b»ng a ?aLêi gi¶i:-KÝ hiƯu diƯn tÝch h×nh vu«ng lµ S Ta cã: S = a.a = a2KIỂM TRA BÀI CŨ - Vẽ một tam giác vuông có hai cạnh góc vuông lần lượt là 3cm và 4 cm. Đo độ dài cạnh huyền.xAy12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 00 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12BC3 cm4 cm12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 052 =32 =42 =2591652 = 32 + 425 cm0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12Bài 7: ĐỊNH LÝ PYTAGO Ghép hìnhMçi nhãm chuÈn bÞ 1 tÊm b×a h×nh vu«ng cã c¹nh b»ng a+b vµ 4 tam gi¸c vu«ng b»ng nhau. Trong mçi tam gi¸c vu«ng ®ã, ta gäi ®é dµi c¸c c¹nh gãc vu«ng lµ a vµ b, gäi ®é dµi c¹nh huyỊn lµ c. (C¸c tam gi¸c vµ h×nh vu«ng cđa c¸c nhãm ®Ịu b»ng nhau ).baccabacbbacabcabcabcabca + ba + ba) Nhãm 1 vµ 2 (GhÐp theo h×nh h1):b) Nhãm 3 vµ 4 (GhÐp theo h×nh h2):(h1)baccabacbbacababcabcabaa(h2)bbGhép hìnhPh©n c«ng c«ng viƯc=b2a2+baccabacbabcbacabcabcabcc2aabb(h1)(h2)Ghép hìnha) Nhãm 1 vµ 2b) Nhãm 3 vµ 4Trong một tam giác vuơng, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh gĩc vuơng. ABC vuơng tại A =>ABCBC2 = AB2 + AC2 Py-ta-go (Kho¶ng 580-500 tr­íc c«ng nguyªn), «ng lµ ng­êi Hi l¹p . ¤ng lµ nhµ to¸n häc, thiªn v¨n, ®Þa lÝ, ©m nh¹c, y häc vµ triÕt häc Py-ta-go cịng ®Ĩ l¹i nhiỊu c©u ch©m ng«n hay. Mét trong c¸c c©u ®ã: “Hoa qu¶ cđa ®Êt chØ në mét hai lÇn trong n¨m, cßn hoa qu¶ cđa t×nh b¹n th× në suèt bèn mïa”. Bµi tËp 1Tìm độ dài x trên các hình (H1) và (H2).?1DEFx11(H1)- Trên hình (H1): Tam giác DEF vuơng tại D, áp dụng định lí Pitago ta cĩ: x2 = DE2 + DF2 = 12 + 12 = 2 => x = ABC108x(H2)- Trªn hình (H2): Tam gi¸c ABC vu«ng t¹i B, ¸p dơng ®Þnh lÝ Pitago ta cã: x2 + 82 = 102 => x2 = 102 – 82 = 36 . VËy x = 6 ?3Tìm độ dài x trên các hình sau.ABCx810a)DEF11xb)NQP2129xc)KJI3xd)Nhóm 1,3: câu a, b Nhóm 2, 4: câu c, d?4Vẽ  ABC cĩ AB=3 cm; AC = 4 cm; BC = 5cm. Hãy dùng thước đo gĩc để xác định số đo của .Vẽ  DEF cĩ DE=4 cm; DF = 5 cm; BC = 6cm. Hãy dùng thước đo gĩc để xác định số đo của .EDFBAC12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 00 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12A5 cm3cm4cmBCách vẽ câu 1:12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 00 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12CVậy BAC = 900.12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 00 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12FED6 cm4 cm5 cmCách vẽ câu 2:12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 00 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12810Vậy DEF không là tam giác vuông.II. ĐỊNH LÝ PYTAGO ĐẢO:Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.∆ ABC, BC2 = AB2 + AC2AB CBAC = 900.BÀI TẬP 57/131:Cho bài toán: “ tam giác ABC có AB = 8, AC = 17, BC = 15 có phải là tam giác vuông hay không?”. Bạn Tâm đã giải bài toán đó như sau:AB2 + AC2 = 82 + 172 = 64 + 289 = 353BC2 = 152 = 225Do 353 ≠ 225 nên AB2 + AC2 ≠ BC2Vậy tam giác ABC không phải là tam giác vuông.Lời giải trên đúng hay sai? Nếu sai, hãy sửa lại cho đúng.LỜI GIẢI:Lời giải của bạn Tâm là sai. Phải so sánh bình phương của cạnh lớn nhất với tổng các bình phương của hai cạnh kia.Ta có: 82 + 152 = 298 = 172.Vậy tam giác có độ dài 3 cạnh lần lượt bằng 8, 15,17 là tam giác vuông.BÀI 56/131:Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau: a) 9 cm, 15cm, 12 cm. b) 5 dm, 13 dm, 12 dm. c) 6 cm, 8 cm, 10 cm. d) 4 cm, 5 cm, 6 cm.a) 92 + 122 = 225 = 152. Tam giác có độ dài 3 cạnh lần lượt bằng 9, 15, 12 là tam giác vuông (theo định lý Pytago đảo).b) 52 + 122 = 169 = 132. Tam giác có độ dài 3 cạnh lần lượt bằng 5, 13, 12 là tam giác vuông (theo định lý Pytago đảo).c) 62 + 82 = 100 = 102. Tam giác có độ dài 3 cạnh lần lượt bằng 6, 8, 10 là tam giác vuông (theo định lý Pytago đảo).d) 42+ 52 = 41 ≠ 36 = 62. Tam giác có độ dài 3 cạnh lần lượt bằng 4, 5, 6 không là tam giác vuông (theo định lý Pytago đảo).LỜI GIẢI:Chọn phát biểu đúng:Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông.Trong một tam giác bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuôngTrong một tam giác vuông bình phương của cạnh này bằng tổng các bình phương của hai cạnh còn lại vuôngTrong một tam giác vuông bình phương của cạnh huyền bằng hiệu các bình phương của hai cạnh góc vuôngbacdPhát biểu nào sau đây là sai.Trong một tam giác vuông bình phương cạnh huyền bằøng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuôngNếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng bình phương của tổng hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.badTrong một tam giác vuông tổng bình phương hai cạnh góc vuông bằng bình phương cạnh huyền.cChọn câu đúng: Tam giác Ai Cập là tam giác có độ dài ba cạnh lài lượt là:1, 2 , 32, 3, 4 3, 4, 56, 8, 10abcdChọn câu sai:Tam giác có ba cạnh sau đây là tam giác vuông:3, 4, 5.12,13, 5.6, 8, 10.4, 6, 9.abcdChọn câu đúng:Tính độ dài các cạnh góc vuông của một tam giác vuông cân có độ dài cạnh huyền bằng 4.1, 3.2, 2.abcdHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc hai định lý Pytago thuận và đảo. Làm các bài tập 53, 54, 55, 58 trang 131 Sgk. Đọc phần có thể em chưa biết trang 132 Sgk.

File đính kèm:

  • pptdinh ly py ta go.ppt