Các khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Nếu một đường thẳng và một đường tròn chỉ có một điểm chung thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn.
B. Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn.
C. Nếu một đường thẳng vuông góc với bán kính thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn.
D. Nếu khoảng cách từ tâm của một đường tròn đến đường thẳng bằng bán kính của đường tròn thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn.
18 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 809 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Bài 6: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chµo mõngA. Nếu một đường thẳng và một đường tròn chỉ có một điểm chung thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn.KIỂM TRA BÀI CŨ: Các khẳng định nào sau đây là đúng ?B. Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn.C. Nếu một đường thẳng vuông góc với bán kính thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn.D. Nếu khoảng cách từ tâm của một đường tròn đến đường thẳng bằng bán kính của đường tròn thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn.Một đường tròn ta vẽ được vô số tiếp tuyến. OVới hai tiếp tuyến cắt nhau bất kỳ thì có tính chất gì?§6. TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAUxyOABC Cho hình vẽ trong đó AB và AC theo thứ tự là các tiếp tuyến tại B, tại C của đường tròn (O;R). Hãy kể tên một vài đoạn thẳng bằng nhau, một vài góc bằng nhau trong hình.?1.§6 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau:+ OB = OC = R + AB = AC?1.GTKLĐịnh lí: (SGk/tr 114)(O;R); AB và AC là hai tiếp tuyến.(B,C là các tiếp điểm)a) AB = AC.b) AO là phân giác góc BAC.c) OA là phân giác góc BOC. : Là góc tạo bởi hai tiếp tuyến :Là góc tạo bởi hai bán kính đi qua tiếp điểmChứng minh: (sgk/ tr 114) Hãy nêu cách tìm tâm của một miếng gỗ hình tròn bằng “thước phân giác”.?2.1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau:Thước phân giácGT(O); AB và AC là hai tiếp tuyến KLa) AB = AC.b) AO là phân giác góc BAC.c) OA là phân giác góc BOC.§6 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAUTâmĐịnh lí:- Với một góc xAy khác góc bẹt có bao nhiêu đường tròn tiếp xúc với hai cạnh Ax và Ay.BT 28/116 SGK1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau:GT(O); AB và AC là hai tiếp tuyến KL AB = AC. AO là phân giác góc BAC. OA là phân giác góc BOC.§6 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAUĐịnh lí:1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau:2. Đường tròn nội tiếp tam giác: Cho tam giác ABC. Gọi I là giao điểm của các đường phân giác các góc trong của tam giác. Gọi D, E, F theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ I đến các cạnh BC, AC, AB. Chứng minh rằng D, E, F cùng nằm trên một đường tròn tâm I.?3.GT(O); AB và AC là hai tiếp tuyến KL AB = AC. AO là phân giác góc BAC. OA là phân giác góc BOC.§6 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAUĐịnh lí:+ ( I; ID ) là đường tròn nội tiếp ABC.DFEID=IE=IF+ ABC là tam giác ngoại tiếp (I;ID ).+ Tâm I là giao ba đường phân giác trong ABC1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau:2. Đường tròn nội tiếp tam giác:GT(O); AB và AC là hai tiếp tuyến KL AB = AC. AO là phân giác góc BAC. OA là phân giác góc BOC.TIẾT 26: §6 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAUĐịnh lí:+ ( I; ID ) là đường tròn nội tiếp ABC.+ ABC là tam giác ngoại tiếp (I;ID ).+ Tâm I là giao ba đường phân giác trong ABCNoingoaihoặc là giao điểm của một phân giác ngoài và một phân giác trong của góc khác tam giácxy1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau:2. Đường tròn nội tiếp tam giác:GT(O); AB và AC là hai tiếp tuyến KL AB = AC. AO là phân giác góc BAC. OA là phân giác góc BOC.3. Đường tròn bàng tiếp tam giác:§6 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAUĐịnh lí:+ ( I; ID ) là đường tròn nội tiếp ABC.+ ABC là tam giác ngoại tiếp (I;ID ).+ Tâm I là giao ba đường phân giác trong ABCbangtiepDEF+ (K;KD) là đường tròn bàng tiếp của tam giác ABC.+ Tâm K là giao hai đường phân giác góc ngoài ABC§6 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau:2. Đường tròn nội tiếp tam giác:3. Đường tròn bàng tiếp tam giác:GT(O); AB và AC là hai tiếp tuyến KL AB = AC. AO là phân giác góc BAC. OA là phân giác góc BOC.Đường tròn (K;KD) bàng tiếp của tam giác ABC.– Tâm K là giao hai đường phân giác góc ngoài tại B và CĐịnh lí:+ ( I; ID ) là đường tròn nội tiếp ABC.+ ABC là tam giác ngoại tiếp (I;ID ).+ Tâm I là giao ba đường phân giác trong ABCNội dung tổng hợpĐường tròn ngoại tiếp tam giácĐường tròn nội tiếp tam giácĐường tròn bàng tiếp tam giácKhái niệm– Là đường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác– Là đường tròn tiếp xúc với 3 cạnh tam giác– Là đường tròn tiếp xúc với 1 cạnh và phần kéo dài hai cạnh kiaCách xác định tâm– Tâm là giao 3 đường trung trực của tam giác– Tâm là giao 3 đường phân giác của tam giác– Tâm là giao hai đường phân giác ngoài hoặc Vị trí của tâm đối với các đỉnh hoặc các cạnh tam giác– Tâm cách đều 3 đỉnh tam giácTâm cách đều 3 cạnh tam giác– Tâm cách đều 3 đường thẳng chứa ba cạnh tam giácHoàngĐình TrungQuỳnh AnhĐứcĐinhTrần HàĐôngMạnhN. Lan AnhCông TrungTuấn AnhHải HàVânTuấn TuấnQuỳnhPhươngMai ThảoHậuT. Lan AnhHuyềnThànhPhạm ThảoTrangNgọc AnhDoanThùyĐình LongTrần LongNgọcThếCHÚCTrò chơi tiếp sứcABC123456789101CÁC2EM3CHĂM NGOAN4HỌC GiỎIÔcuốicùng§6 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAUHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Nắm vững các tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau- Phân biệt định nghĩa và cách xác định tâm, vị trí của tâm của đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp và bàng tiếp tam giác. Tổng hợp về ba loại đường tròn với tam giác theo bảng mẫu1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau:2. Đường tròn nội tiếp tam giác:3. Đường tròn bàng tiếp tam giác:GT(O); AB và AC là hai tiếp tuyến KL AB = AC. AO là phân giác góc BAC. OA là phân giác góc BOC.Định lí:yBTVN: 26, 27, 29, 30 SGK tr115, 116Tiết sau luyện tập+ ( I; ID ) là đường tròn nội tiếp ABC.+ ABC là tam giác ngoại tiếp (I;ID ).+ Tâm I là giao ba đường phân giác trong ABCĐường tròn (K;KD) bàng tiếp trong góc A của tam giác ABC.– Tâm K là giao hai đường phân giác góc ngoài tại B và CCho MA và MB là các tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A và B. Số đo góc AMB bằng 580 . Số đo của góc MAB là:A. 510B. 610C. 620D. 520Bạn đã sai rồiChúc mừng bạnMAB có MA = MB (tính chất TT cắt nhau) Tâm của đường tròn nội tiếp một tam giác là giao điểm của 3 đường nào?A. Ba đường caoB. Ba đường phân giácC. Ba đường trung tuyếnD. Ba đường trung trựcBạn đã sai rồiChúc mừng bạn Tâm của đường tròn ngoại tiếp một tam giác là giao điểm của 3 đường nào?A. Ba đường caoD. Ba đường trung trựcC. Ba đường trung tuyếnB. Ba đường phân giácBạn đã sai rồiChúc mừng bạn Cho AB và AC là hai tiếp tuyến của (O;R) (với B, C là các tiếp điểm). Cho biết ABC đều. Hỏi độ dài AO có giá trị nào sau?Bạn đã sai rồiChúc mừng bạnRCBAO12ABO vuông tại B, có Â1= 300. AO=2.BO = 2. R` Qua tiết học này bạn cần nắm chắc vấn đề gì? Bạn hãy nhắc lại nội dung chính bài học?
File đính kèm:
- tinhchat2ttcatnhauppt.ppt