Bài giảng môn toán lớp 7 - Bài 6 : Tam giác cân (tiết 2)

Giải :

ABD và ACD có :

AB = AC (gt)

Â1 = Â2 (AD là tia phân giác của Â)

AD : cạnh chung

Do đó : ABD = ACD (c-g-c)

Suy ra : ABD = ACD (góc tương ứng)

 

ppt18 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 647 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Bài 6 : Tam giác cân (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HOAN NGHÊNH QUÝ THẦY, CÔ ĐẾN DỰ GiỜ LỚP CHÚNG EM CHÚC THẦY, CÔ NHIỀU SỨC KHỎE Bài 6 : TAM GIÁC CÂN Giáo viên : DƯƠNG THỊ MAI KHANH Trường : THCS HÒA KHÁNH KIỂM TRA BÀI CŨBCDA12/\ ABC có AB = ACGT AD là tia phân giác của góc AKL Hãy so sánh góc ABD và góc ACD Giải :ABD và ACD có :AB = AC (gt)Â1 = Â2 (AD là tia phân giác của Â)AD : cạnh chungDo đó : ABD = ACD (c-g-c)Suy ra : ABD = ACD (góc tương ứng) ĐỀ BÀIABC/\ABC/\Bài 6 : TAM GIÁC CÂNTiết 351. Định nghĩa : Thế nào là tam giác cân ?Sgk trang 125ABC/\BCA\/BCA\/Vẽ cạnh BC.Dùng compa vẽ các cung tròn tâm B và tâm C có cùng bán kính. Hai cung này cắt nhau tại A.* Cách vẽ tam giác cân ABC :Nối A với B ; A với C. Ta được tam giác ABC.Bài 6 : TAM GIÁC CÂNTiết 351. Định nghĩa : Sgk trang 125CABHDE22422Trên hình 112 có tam giác nào cân ? Cân tại đâu ? Vì sao ? Kể tên các cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh của các tam giác cân đó.Hình 112THẢO LUẬN TRONG 45 GIÂY454443424140393837363534333231302928272625242322212019181716151413121110987654321HẾT GIỜABC cân tại A (AB=AC=4) AB, AC : cạnh bên BC : cạnh đáy góc B, góc C : góc ở đáy góc A : góc ở đỉnhADE cân tại A (AD=AE=2) AD, AE : cạnh bên DE : cạnh đáy góc D, góc E : góc ở đáy góc A : góc ở đỉnhACH cân tại A (AH=AC=4) AH, AC : cạnh bên CH : cạnh đáy góc C, góc H : góc ở đáy góc A : góc ở đỉnhBài 6 : TAM GIÁC CÂNTiết 351. Định nghĩa : Sgk trang 1252. Tính chất :BCDA12/\GTKLABC có AB = ACHãy so sánh góc ABD và góc ACDGiải :ABD và ACD có :AB = AC (gt)Â1 = Â2 (AD là tia phân giác)AD : cạnh chungDo đó : ABD = ACD (c-g-c)Suy ra : ABD = ACD (góc tương ứng) AD là tia phân giác của góc AABC là tam giác cân B = CTừ kết quả trên, em rút ra được tính chất gì ?Bài 6 : TAM GIÁC CÂNTiết 351. Định nghĩa : Sgk trang 1252. Tính chất :a) Định lí 1 : Sgk trang 126Cho tam giác ABC có góc B bằng góc C. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Chứng minh rằng : AB = AC GT KL AB = ACABC cânAD là tia phân giác của góc  ABC có B = C Bài tập 44 trang 125Từ bài tập 44, ta có tính chất gì ?BCDA12/\ GT KL ABC cân tại ABCA/\ABC cân tại C B = A Nêu GT và KL của định lí 1 ? B = C //ABCBài 6 : TAM GIÁC CÂNTiết 351. Định nghĩa : Sgk trang 1252. Tính chất :a) Định lí 1 : Sgk trang 126b) Định lí 2 : Sgk trang 126Xem hình vẽ, tam giác ABC có gì đặc biệt ?ABC có 1 góc vuông 2 cạnh bằng nhau  vuông  cân c) Định nghĩa : Sgk trang 126ABCThế nào là tam giác vuông cân ?ABCTính số đo mỗi góc nhọn của một tam giác vuông cân ? B = C ABC cân tại A nên :ABC vuông tại A nên : B + C = 900 Suy ra : B = C = 450 C GT KL ABC cân tại ABA ABC có B = C ABC có A = C ABC cân tại BNêu GT và KL của định lí 2 ?BCABài 6 : TAM GIÁC CÂNTiết 351. Định nghĩa : Sgk trang 1252. Tính chất : Sgk trang 1263. Tam giác đều :BCĐịnh nghĩa : Thế nào là tam giác đều ?Dùng compa vẽ các cung tròn tâm B và tâm C có cùng bán kính là BC. Hai cung tròn cắt nhau tại A.- Vẽ cạnh BC.- Nối A với B ; A với C. Ta được tam giác ABC.* Cách vẽ tam giác đều ABC :- Dùng compa vẽ các cung tròn tâm B và tâm C có cùng bán kính là BC. Hai cung tròn cắt nhau tại A.- Vẽ cạnh BC.- Nối A với B ; A với C. Ta được tam giác ABC.* Cách vẽ tam giác đều ABC :- Dùng compa vẽ các cung tròn tâm B và tâm C có cùng bán kính. Hai cung tròn cắt nhau tại A.- Vẽ cạnh BC.- Nối A với B ; A với C. Ta được tam giác ABC.* Cách vẽ tam giác ABC cân tại A :Sgk trang 126ABài 6 : TAM GIÁC CÂNTiết 351. Định nghĩa : Sgk trang 1252. Tính chất : Sgk trang 1263. Tam giác đều :Định nghĩa : Sgk trang 126ABCHình 115a) ABC cân tại A nên : B = C ABC cân tại B nên : Suy ra : A = C B + C = 1800 A + b) Ta có : Mà nên B = C A = B = C = 600 A = B = C A = Vẽ tam giác đều ABC (hình 115)Vì sao b) Tính số đo mỗi góc của tam giác ABC. C = A B = C ; Em có nhận xét gì về số đo mỗi góc của tam giác đều ?* Hệ quả : 1. Trong tam giác đều, mỗi góc bằng 600.Ngược lại, nếu một tam giác có 3 góc bằng nhau thì tam giác đó có là tam giác đều không ?BCA* ABC có góc A = góc C nên ABC cân tại B suy ra BA = BC * ABC có góc B = góc C nên ABC cân tại A suy ra AB = AC * Vậy AB = BC = CA nên ABC đều /\\2. Nếu một tam giác có 3 góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều. THẢO LUẬN TRÊN PHIẾU HỌC TẬP TRONG 90 GIÂY Cho ABC cân tại A. Biết  = 600. Tính các góc B và C ?Nhóm 1+2BAC600\/?? Cho ABC cân tại A. Biết góc B bằng 600. Tính  ?Nhóm 3+4BAC600\/?Bài 6 : TAM GIÁC CÂNTiết 351. Định nghĩa : Sgk trang 1252. Tính chất : Sgk trang 1263. Tam giác đều :GiảiTa có : Mà (ABC cân tại A)Suy ra : B = C B = C = (1800 – A):2 = 600 A+B+C = 1800 2B = 1800 - A GiảiTa có : Mà (ABC cân tại A)Suy ra : B = C A+B+C = 1800 A = 1800 – 2B = 600 908988878685848382818079787776757473727170696867666564636261605958575655545352515049484746454443424140393837363534333231302928272625242322212019181716151413121110987654321HẾT GIỜBài 6 : TAM GIÁC CÂNTiết 35BAC\/600BAC600\/Từ các kết quả trên, ta rút ra được kết luận gì ? BAC600600600 đều1. Định nghĩa : Sgk trang 1252. Tính chất : Sgk trang 1263. Tam giác đều :* Hệ quả : 1. Trong tam giác đều, mỗi góc bằng 600.2. Nếu một tam giác có 3 góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều.Định nghĩa : Sgk trang 1263. Nếu một tam giác cân có một góc bằng 600 thì tam giác đó là tam giác đều.BAC\/600A = (1800 – 2B) BAC600\/??B = C = (1800 – A) : 2 ?Bài 6 : TAM GIÁC CÂNTiết 351. Định nghĩa : Sgk trang 1252. Tính chất : Sgk trang 1263. Tam giác đều :* Hệ quả : Sgk trang 127Định nghĩa : Sgk trang 126* Chú ý : Trong tam giác cân : Số đo góc ở đáy = (1800 - số đo góc ở đỉnh):2 Số đo góc ở đỉnh = 1800 – 2.số đo góc ở đáy1) Hãy nêu điều kiện để một tam giác trở thành tam giác cân ?2) Hãy nêu điều kiện để một tam giác trở thành tam giác đều ?Cách chứng minh tam giác cân Tam giác có 2 cạnh bằng nhau.Tam giác có 2 góc bằng nhau.Tam giác cân có 1 góc bằng 600.Cách chứng minh tam giác đềuTam giác có 3 cạnh bằng nhau.Tam giác có 3 góc bằng nhau.Trong các tam giác trên các hình 1 và hình 2 tam giác nào là tam giác cân, tam giác nào là tam giác đều ? Vì sao ?ABC700400Hình 1MNPQ\//Hình 2Trong ABC có  = 1800 – (700 + 400) = 700 = C Do đó ABC cân tại B.MNQ có MN = NQ = QMVậy MNQ là tam giác đều.NPQ có PN = PQDo đó NPQ cân tại P.ABC700400Hình 1700MNPQ\//Hình 2MNQ\//NPQABC700400Hình 1Trong ABC có  = 1800 – (700 + 400) = 700 = C Do đó ABC cân tại B.MNPQ\//Hình 2MNQ có MN = NQ = QMVậy MNQ là tam giác đều.NPQ có PN = PQDo đó NPQ cân tại P.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :Học thuộc bài.Làm các bài tập 46, 47 trang 127 sgk.Chuẩn bị phần luyện tập.TIEÁT HOÏC ÑEÁN ÑAÂY LAØ KEÁT THUÙC.CAÙM ÔN QUÍ THAÀY, CO ÑAÕ DAØNH THÔØI GIAN ÑEÁN DÖÏ GIÔØ LÔÙP CHUÙNG EM.CHUÙC QUÍ THAÀY, CO LUOÂN VUI - KHOEÛ.

File đính kèm:

  • pptBai 6 Tam giac can.ppt