Bài giảng môn Toán lớp 7 - Bài 6: Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau

• - Hãy trình bày định nghĩa phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép quay?

• - Hãy nêu những tính chất chung của các phép biến hình đã học?

 

ppt23 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 654 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Bài 6: Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§6. KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU TiÕt 061Kiểm tra bài cũ:- Hãy trình bày định nghĩa phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép quay?- Hãy nêu những tính chất chung của các phép biến hình đã học? 2I. Khái niệm phép dời hìnhĐịnh nghĩa: Phép dời hình là phép biến hình bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.3I. Khái niệm phép dời hìnhNếu phép dời hình F biến các điểm M, N lần lượt thành các điểm M’, N’ thì ta sẽ có điều gì? Nếu phép dời hình F biến các điểm M, N lần lượt thành các điểm M’, N’ thì MN=M’N’4I. Khái niệm phép dời hình5I. Khái niệm phép dời hình6I. Khái niệm phép dời hình7I. Khái niệm phép dời hình8I. Khái niệm phép dời hìnhGiải:+ Aûnh của A, B, O qua phép quay tâm O góc 900 lần lượt là D, A, O.+ Aûnh D, A, O của phép đối xứng trục BD lần lượt là D, C, O.+ Vậy ảnh của A, B, O qua phép dời hình đã cho lần lượt là D, C, O.9II. Tính chất10II. Tính chấtChứng minh: Phép dời hình biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểmGợi ý: M nằm giữa E,F khi và chỉ khi EM+MF=EFGiảiGiả sử có ba điểm A, B, C thẳng hàng, B nằm giữa A và C.Gọi A’, B’, C’ lần lượt là ảnh của A, B, C qua phép dời hìnhTa có:A’B’=ABB’C’=BCA’C’=ACSuy ra A’B’+B’C’=AB+BC=AC=A’C’Suy ra A’, B’, C’ thẳng hàng và B’ nằm giữa A’ và C’11II. Tính chấtGiảiM là trung điểm AB M nằm giữa A, B và AM=MB M’ nằm giữa A’, B’ và A’M’=M’B’  M’ là trung điểm A’B’Từ đó suy ra nếu AM là trung tuyến của tam giác ABC thì A’M’ là trung tuyến của tam giác A’B’C’. Do đó phép dời hình biến trọng tâm của tam giác ABC thành trọng tâm của tam giác A’B’C’.Chú ý: (SGK/21)12II. Tính chất13II. Tính chấttịnh tiến + đối xứng trục IH 14III. Khái niệm hai hình bằng nhau15III. Khái niệm hai hình bằng nhau16III. Khái niệm hai hình bằng nhau17III. Khái niệm hai hình bằng nhau18III. Khái niệm hai hình bằng nhauGiảiPhép đối xứng tâm I biến hình thang AEIB thành hình thang CFID nên hai hình ấy bằng nhau19Bài tập20Bài tập21Bài tập22ChuÈn bÞ- Học bài.- Giải BT còn lại SGK/23-24.- Soạn bài 7:”Phép vị tự”.23

File đính kèm:

  • pptHH11_Tiet 06_Khai niem ve phep doi hinh va hai hinh bang nhau (1).ppt