Bài giảng môn Toán lớp 7 - Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - Cạnh - góc (Tiết 2)

1. Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác đã học.

TH1: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của

tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

TH2: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này

 bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì

 hai tam giác đó bằng nhau.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 855 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - Cạnh - góc (Tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Nhuận Phú TânMôn Hình HọcLớp 7Giáo viên: Dương Minh Bằng1. Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác đã học.Kiểm tra bài cũ:TH1: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.TH2: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.Đáp án:1. Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác đã học.Kiểm tra bài cũ:2. Hãy minh họa các trường hợp bằng nhau kể trên qua hai tam giác cụ thể: A B C C' B' A' A B C C' B' A' A BC C' B' A' ABC = A’B’C’Bài 5:GÓC-CẠNH-GÓC (g.c.g)TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC1.Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề: Bài toán: Vẽ tam giác ABC, biết BC=4cm, BÂ= 600, CÂ= 400. Cách vẽ: (Sgk)- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ các tia Bx, Cy sao cho CBÂx= 600, BCÂy= 400. Hai tia trên cắt nhau tại A, ta được tam giác ABC. - Vẽ BC = 4cm. * Lưu ý: Ta gọi góc B và góc C là hai góc kề cạnh BC. A C B4cmx y 1.Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề 2.Trường hợp bằng nhau góc -cạnh - góc2.Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc:Tính chất: Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Nếu ABC và A’B’C’ có: BC = B’C’CÂ = CÂ’ thì ABC = A’B’C’(g.c.g) BÂ = BÂ’A BC C' B' A' 1.Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề 2.Trường hợp bằng nhau góc -cạnh - gócO H G F E A B C D ?2 Hình 94 Hình 95 Tìm các tam giác bằng nhau ở mỗi hình 94, 95. Thảo luận nhóm (3’) Bài tập 34 (Sgk – Tr 123)A A B B C C D D E n n m m Bài tập 34: (Trang 123 - Sgk) Trên mỗi hình 98, 99 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao? Hình 99 Hình 98 1’2’3’ Quan sát hình và điền vào chỗ chấm sao cho đúng:Bài tập củng cố:Q M N P E F GHOABCDLK1. MQP= . . . (theo trường hợp . . . . . .)2. HOE= . . . (theo trường hợp . . . . . . .)3. ABK= . . . (theo trường hợp . . . . . . .)PNM FOG DCL c.c.cc.g.cg.c.g* Nội dung cần nắm:------oOo------ + Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề. + Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác.Hướng dẫn về nhà:- Ôn lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau.- Học các trương hợp bằng nhau của tam giác.- Làm các bài tập 36, 37 Sgk trang 123.- Ôn lại khá niệm tam giác vuông.- Xem trước mục 3 còn lại của bài. Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô đã đến tham dự tiết giảng hôm nay. Xin trân trọng kính chào! Kính mong quý thầy cô nhiệt tình góp ý để hoạt động giảng dạy theo chương trình mới đạt hiệu quả tốt hơn. Kính chúc quý thầy cô dồi dào sức khoẻ!A’ C’ B’4cmx’ y’ A C B4cmX y A’B’C’, biết B’C’= 4cm, BÂ’= 600, CÂ’= 400.Hãy đo để kiểm nghiệm rằng AB=A’B’. Vìsao ta kết luận được ABC= A’B’C’??1 Vẽ: BC = B’C’AB = A’B’ BÂ = BÂ’ ABC = A’B’C’(c.g.c) A B C C' B' A' A B C C' B' A' A B C C' B' A'

File đính kèm:

  • pptTiet 27 - HH7.ppt