Bài giảng môn toán lớp 7 - Bài 4: Số trung bình cộng (tiết 1)

Bài tập : Điểm kiểm tra củahọc sinh lớp 7A được cho trong bảng:

a)Dấu hiệu ở đây là gì?Số các giá trị là bao nhiêu?

b)Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.

a)Dấu hiệu là điểm kiểm tra của lớp 7A. Số các giá trị là 14

 

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 783 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Bài 4: Số trung bình cộng (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NhiÖt liÖt chµo mõngquý thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh1Kiểm tra bài cũBài tập : Điểm kiểm tra củahọc sinh lớp 7A được cho trong bảng: Giá trị(x)012346Tần số(n)014513N=14a)Dấu hiệu ở đây là gì?Số các giá trị là bao nhiêu?b)Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.a)Dấu hiệu là điểm kiểm tra của lớp 7A. Số các giá trị là 14b)Biểu đồLời giải06543211 2 3 4 5 6 nx2Bài toán: Hai lớp toán với cùng một giáo viên dạy, cùng làm một bài kiểm tra viết. Sau khi có kết quả, muốn biết lớp nào làm bài tốt hơn thì ta phải làm như thế nào?3667729647581098777665828882477685663884765766368107567846678376584687655655667487Lớp 7CLớp 7A3Bài 4. SỐ TRUNG BÌNH CỘNGSố trung bình cộng của dấu hiệuBài toánĐiểm kiểm tra Toán 1( 1 tiết) của học sinh lớp 7C được bạn lớp trưởng ghi lại ở bảng 19:36677296475810987776658288824776856638847?1Có tất cả bao nhiêu bạn làm bài kiểm tra?Bảng 19Có tất cả 40 bạn làm bài kiểm tra41,Hãy tính trung bình cộng của dãy số sau: 1,3,8,10Trung bình cộng là:5,52.Tính trung bình cộng của dãy số sau: 2,2,3,6,7,7Trung bình cộng là:4,5Vậy có cách nào để tính nhanh số trung bình cộng trên không?Hãy nhớ lại quy tắc tính số trung bình cộng.?2Các bước làm:B1:Lập bảng tần sốB2:Tính tổng các giá trịB3:chia tổng vừa tìm được cho số các giá trị(hay chính là tổng các tần số)Tính điểm trung bình của lớp như thế nào?Bài 4. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG1. Số trung bình cộng của dấu hiệua. Bài toán5Nếu xem dấu hiệu là điểm của bài kiểm tra của mỗi học sinh trong lớp thì có thể lập bảng “tần số” (bảng đọc) có thêm hai cột để tính điểm trung bình(bảng 20):Điểm số(x)Tần số(n)Các tích(x.n)23456789103233899216612154863721810N=40Tổng : 250?21. Số trung bình cộng của dấu hiệua. Bài toánBài 4. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG6* Chú ý: Trong bảng trên, tổng số điểm của các bài có điểm số bằng nhau được thay thế bằng tích các điểm số ấy với số bài có cùng số điểm như vậy(tức tích của giá trị với tần số của nó)b)Công thứcNhận xét: Dựa vào bảng tần số, ta có thể tính số trung bình cộng của một dấu hiệu(gọi tắt là số trung bình cộng và kí hiệu là X) như sau:-Nhân từng giá trị với tần số tương ứng.-Cộng tất cả các giá trị vừa tìm được.-Chia tổng đó cho số các giá trị(Tức tổng các tần số)Trong đó : x1,x2,..xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X n1,n2,...,nk là k tần số tương ứng. N là số các giá trị.Công thứcBài 4. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG1. Số trung bình cộng của dấu hiệua. Bài toán7?3Kết quả kiểm tra của lớp 7A( với cùng đề kiểm tra của lớp 7C) được cho qua bảng “tần số” sau đây. Hãy dùng công thức để tính điểm của lớp 7A(bảng 21):Điếm số(x)Tần số(n)Các tích(x.n)3456789102241081031N=40Tổng:Hãy so sánh kết quả làm bài kiểm tra toán trên của lớp 7A và 7C?4Kết quả làm bài của lớp 7A cao hơn lớp 7C1. Số trung bình cộng của dấu hiệua. Bài toánBài 4. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG6820605680271026781.Số trung bình cộng của dấu hiệua)Bài toán2. Ý nghĩa của số trung bình cộngb)Công thức2. Ý nghĩa của số trung bình cộngSố trung bình cộng thường được dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.Chú ý:-Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng chênh lệch rất lớn đối với nhau thì không nên lấy số trung bình cộng làm “đại diện” cho dấu hiệu.-Số trung bình cộng có thể không thuộc dãy giá trị của dấu hiệu.Ý nghĩa: Số trung bình cộng thường được làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.Bài 4. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG91.Số trung bình cộng của dấu hiệua)Bài toán3. Mốt của dấu hiệub)Công thức2. Ý nghĩa của số trung bình cộngCỡ dép(x)36373839404142Số dép bán được(n)1345110184126405N=5233.Mốt của dấu hiệuÝ nghĩa: Số trung bình cộng thường được làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.Ví dụ: Một cửa hàng bán dép đã ghi lại số dép đã bán cho nam giới trong một quý theo các cỡ khác nhau ở bảng 22:Câu hỏi: cỡ dép nào bán được nhiều nhất?*Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần số”:kí hiệu là M0.*Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần số”:kí hiệu là M0.Bài 4. SỐ TRUNG BÌNH CỘNGBảng 22Giá trị 39 với tần số lớn nhất(184) được gọi là mốtCỡ 39 bán được nhiều nhất10BÀI TẬPBÀI 15:Để nghiên cứu “tuổi thọ” của một loại bóng đèn, người ta đã chọn tùy ý 50 bóng và vật sáng liên tục cho tới lúc chúng tự tắt. “Tuổi thọ” của các bóng tính theo giờ được ghi lại ở bảng 23(làm tròn đến hàng trục):Tuổi thọ(x)11501160117011801190Số bóng đèn tương ứng5812187N=50Bảng 23a)Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì và số các giá trị là bao nhiêu?b)Tính số trung bình cộng.c)Tính mốt của dấu hiệu.Lời giải:a, Dấu hiệu cần tìm là tuổi thọ của mỗi bóng đèn. Số các giá trị là 50.Bài 4. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG11b)Tính số trung bình cộng.Bài 15Tuổi thọ(x)Tần số(n)Các tích (x.n)115051160811701211801811907N=50Tổng:575092801404021240833058640c, Mốt của dấu hiệu là 1180Bài 4. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG12 Học bài. Làm bài tập 14, 17(tr 20.SGK).Bài 11,12,13(tr 6.SBT)DẶN DÒ VỀ NHÀ Chuẩn bị phần luyện tập để tiết sau luyện tập.Bài 4. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG13 Học bài. Làm bài tập 14, 17(tr 20.SGK).Bài 11,12,13(tr 6.SBT)DẶN DÒ VỀ NHÀ Chuẩn bị phần luyện tập để tiết sau luyện tập.Bài 4. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG14 Học bài. Làm bài tập 14, 17(tr 20.SGK).Bài 11,12,13(tr 6.SBT)DẶN DÒ VỀ NHÀ Chuẩn bị phần luyện tập để tiết sau luyện tập.Bài 4. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG15

File đính kèm:

  • pptTIET 47 LUYEN TAP.ppt