Bài giảng môn Toán lớp 7 - Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh ( c.c.c) (tiết 2)

1. Vẽ một tam giác biết ba cạnh

Bài toán:

Vẽ tam giác ABC, biết

AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm

- Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm

 Trên cùng một nửa mặt phẳng vẽ các cung tròn

 ( B, 2cm), ( C, 3cm)

- Hai cung tròn này cắt nhau tại A

ta được tam giác ABC

 

ppt7 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 649 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh ( c.c.c) (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường thcs thụy xuânChào mừng các thầy cô giáo Về dự hội giảng nhân ngày Năm học: 2009 - 2010Kiểm tra bài cũ:Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau?Không cần xét góc cũng nhận biết được hai tam giác bằng nhauĐ3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh ( c.c.c)1. Vẽ một tam giác biết ba cạnhBài toán:Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm- Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm Trên cùng một nửa mặt phẳng vẽ các cung tròn ( B, 2cm), ( C, 3cm)- Hai cung tròn này cắt nhau tại A- Vẽ đoạn AB, ACGiải:BCA2. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnhABCA’B’C’vàcó:AB = A’B’AC = A’C’BC = B’C’=GTKLvàcó:AB = A’B’AC = A’C’BC = B’C’=ta được tam giác ABC( c.c.c )Vẽ tam giác A’B’C’ ; biết A’B’ = 2cm, B’C’ = 4cm, A’C’ = 3cmĐ3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh ( c.c.c)1. Vẽ một tam giác biết ba cạnhBài toán:Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm- Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm Trên một nửa mặt phẳng vẽ các cung tròn ( B, 2cm), ( C, 3cm)- Hai cung tròn này cắt nhau tại A- Vẽ đoạn AB, ACGiải:2. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnhABCA’B’C’vàcó:AB = A’B’AC = A’C’BC = B’C’=GTKLta được tam giác ABCCho hai tam giác như hình vẽ:MNPM’P’N’Có kết luận gì về các cặp tam giác sau:a/. vàvàb/.Bài tập:a/. =cũng bằngb/.nhưng không được viết là:=vì cách kí hiệu này sai tương ứngTrả lời:( c.c.c)c/. =3502,5cmc/. Tính ; đoạn MP = ?MP = M’N’ ; M’N’ = 2,5cmMP = 2,5cmĐ3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh ( c.c.c)Cho hình vẽCác tam giác bằng nhauCác góc bằng nhau12MPQN12ABCDEKIH21212121và AC =AD ( gt )BC = BD ( gt )AB là cạnh chungvàMQNDQMPDMN = QP ( gt )QN = MP ( gt )MQ là cạnh chung=DMQNDQMP=ABDD ABCDEH = IK ( gt )HI = KE ( gt )EI là cạnh chung * vàD HEIDKIE * KIHDD HEK =EH = IK ( gt )EK = IH ( gt )HK là cạnh chungKIHDD HEK=( c.c.c )KIEDD HEI=( c.c.c )( c.c.c )( c.c.c )Bài 2Đ3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh ( c.c.c)Hướng dẫn về nhà- Về nhà rèn kĩ năng vẽ tam giác biết 3 cạnh Phát biểu chính xác trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – cạnh – cạnh Làm các bài tập 15 ; 18 ; 19 ( SGK ) 27 ; 28 ; 29 ; 30 ( SBT ) Trường thcs thụy xuânchúc các thầy cô giáo mạnh khỏe Năm học: 2009 - 2010

File đính kèm:

  • pptHinh hoc.ppt