Bài giảng môn toán lớp 7 - Bài 1: Tập hợp q các số hữu tỉ (Tiếp)

Ta có thể nói:Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Z,b 0

Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q

 

ppt29 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 818 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Bài 1: Tập hợp q các số hữu tỉ (Tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chào mừng quý thầy cô bộ môn: Toán 7Giáo viên: Ngô Thị Minh Phươngtrường thcs ninh vânĐ1.Tập hợp Q các số hữu tỉchương I: số hữu tỉ - số thực. Tập hợp các số tự nhiênTập hợp các số hữu tỉTập hợp các số nguyên Q Z N1. số hữu tỉ. ở lớp 6 ta đã biết: Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ.Giả sử:Ta có các số: 3 ; - 0,5 ; 0 ; Ta có thể viết: 3= = = = . . .- 0,5 = = = = . . .0 = = = = . . . = Như vậy 3 ; - 0,5 ; 0 ; đều là số hữu tỉTa có thể nói:Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là QSố hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Z,b 0 Vì sao các số 0,6; -1,25; là số hữu tỉ??1đáp án:đáp án: Các số 0,6; -1,25; là các số hữu tỉ vì các số này đều có thể viết được dưới dạng phân số như sau: Số nguyên a có là số hữu tỉ không? Vì sao??2đáp ánđáp án: Số nguyên a là số hữu tỉ vì số nguyên a có thể viết thành các phân số:2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, Biểu diễn các số nguyên : -1; 1 ; 2 trên trục số.?3đáp ánđáp án: -1 0 1 2 Tương tự như đối với số nguyên , ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số. Ví dụ 1: Để biểu diễn số hữu tỉ trên trục số ta làm như sau:Chia đoạn thẳng đơn vị ( chẳng hạn đoạn từ điểm 0 đến điểm 1) thành 4 phần bằng nhau, lấy một phần làm đơn vị mới bằng đơn vị cũ.Số hữu tỉ được biểu diễn bởi điểm M nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn bằng 5 đơn vị (h.1) 0 1 ( hình 1).M..Ví dụ 2:Để biểu diễn số hữu tỉ trên trục số:Viết dưới dạng phân số có mẫu dương:Tương tự như trên, chia đoạn thẳng đơn vị thành 3 phần bằng nhau, ta được đoạn đơn vị mới bằng đơn vị cũ.Số hữu tỉ được biểu diễn bởi điểm N nằm bên trái điểm 0và cách điểm 0 một đoạn bằng 2 đơn vị mới (h.2) -1 0 1 (hình 2)* Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x. . . N3. so sánh hai số hữu tỉ. So sánh 2 phân số và?4đáp án:đáp án:Ta có:Vì -10 0 nên Với hai số hữu tỉ bất kì x, y ta luôn có : x = y hoặc x y. Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó. ví dụ 1:So sánh hai số hữu tỉ -0,6vàgiải:Ta có:Vì -60 nên hay ví dụ 2:So sanhs hai soos hữu tỉ và 0.giải:Ta có: Vì -70 nên . Vậy Nếu x < y thì trên trục số, điểm x ở bên trái điểm y.Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương; Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm; Số hữu tỉ 0 không phải là số hữu tỉ dưong cũng không phải là số hữu tỉ âm.Trong các số hữu tỉ sau, số nào là số hữu tỉ dương , số nào là số hữu tỉ âm, số nào không phải là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm??5đáp án:đáp án:-Các số hữu tỉ dương: -Các số hữu tỉ âm :-Số không phải là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm :dặn dò1.Học thuộc những phần các em được ghi.2. Học thuộc thế nào là số hữu tỉ.3. Đọc lại cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.bài học đến đây là kết thúc.Chúc các em học giỏi. Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ.good bye.

File đính kèm:

  • pptTap hop Q cac so huu ti.ppt