Bài giảng môn toán lớp 6 - Tiết 65: Bội và ước của một số nguyên

Viết các số 6 ; -6 thành tích của hai số nguyên

Giải:
6 = 1. 6 = (-1) .(-6) = 2 .3 = (-2) .(-3)

-6 = -1. 6 = 1 .(-6) = (-2) .3 = 2 .(-3)

Định nghĩa: Cho a, b Z và b ? 0 . Nếu có số nguyên
q sao cho a = b.q thì ta nói a chia hết cho b . Ta còn nói a
là bội của b và b là ước của a

 

ppt9 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 952 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 6 - Tiết 65: Bội và ước của một số nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bội và ước của một số nguyênTiết 651. Bội và ước của một số nguyên?1 Viết các số 6 ; -6 thành tích của hai số nguyênGiải: 6 = 1. 6 = (-1) .(-6) = 2 .3 = (-2) .(-3) -6 = -1. 6 = 1 .(-6) = (-2) .3 = 2 .(-3) Định nghĩa: Cho a, b Z và b ≠ 0 . Nếu có số nguyên q sao cho a = b.q thì ta nói a chia hết cho b . Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a +) Tìm các ước trong N của 6 ? +) Tìm các bội trong N của 6 ? kiểm tra bài cũ+) Cho a , b N , khi nào a là bội của b , b là ước của a ? Bội và ước của một số nguyênTiết 651. Bội và ước của một số nguyên?1 Viết các số 6 ; -6 thành tích của hai số nguyênGiải: 6 = 1. 6 = (-1) .(-6) = 2 .3 = (-2) .(-3) -6 = -1. 6 = 1 .(-6) = (-2) .3 = 2 .(-3) Định nghĩa: Cho a, b Z và b ≠ 0 . Nếu có số nguyên q sao cho a = b.q thì ta nói a chia hết cho b . Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a Các bội của 6 là : 0 ; -6 ; 6 ; -12 ; 12 ; -18 ; 18 ; Các ước của 6 là: -1 ; 1; -2 ; 2 ; -3 ; 3 ; -6 ; 6 Các ước của -6 là: -1 ; 1; -2 ; 2 ; -3 ; 3 ; -6 ; 6 Các bội của (-6) là: 0 ; -6 ; 6 ; -12 ; 12 ; -18 ; 18 ; Bài tập 1:Chỉ ra tính đúng sai của mỗi khẳng định sau:a) Nếu a = b.q thì ta còn nói a chia b được q b) Số 0 là bội của mọi số nguyên c) Số 0 là ước của bất kì số nguyên nào d) Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên e) Nếu c là ước của a hoặc là ước của b thì c cũng được gọi là ước chung của a và b SaiSaiSaiĐúngSaia) Nếu a = b.q (b ≠ 0 ) thì ta còn nói a chia b được q và viết a : b = q b) Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0 c) Số 0 không phải là ước của bất kì số nguyên nào e) Nếu c vừa là ước của a vừa là ước của b thì c cũng được gọi là ước chung của a và b Chú ý:Bài 2: Điền số vào ô trống cho đúng a422-2609b-3-5|-13|7-10-2007a:b5-1-20070-14-2-25-2-900Mỗi một đáp án đúng cho 1, 25 điểmBài 3: a) Tìm x biết 9x = -45 x = -45 : 9 x = -5 b) Tìm ước chung của -5 và -10Các ước của -5 là: 1 ; -1 ; 5 ; -5 Các ước của -10 là: 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 5 ; -5 ; 10 ; -10 ước chung của -5 và -10 là: 1 ; -1; 5; -5 c)Tìm các số nguyên a là bội của -5 thoả mãn Ta có B(-5) = { 0 ; -5 ; 5 ; -10 ; 10 ; -15 ; 15 ; -20; 20 ; -25 ; 25 ; -30 ; 30 ; } Vậy các số a phải tìm là: -15; -10; -5; 0 ; 5Tính chất:vàvàvàBài tập về nhà: +) Bài 101 ; 102 ; 104 phần b (Trang 97 -SGK) +) Ôn tập chương II.

File đính kèm:

  • ppt12. Bội và ước của một số nguyên.ppt