Bài giảng môn Toán lớp 10 - Bài 7: Bất phương trình bậc hai (tiết 2)

Ta giải từng bất PT của hệ rồi lấy giao các tập nghiệm tìm được

Muốn tìm giao các tập nghiệm, ta nên biểu diễn các tập nghiệm này trên cùng 1 trục số bằng cách gạch bỏ các phần không thuộc từng tập nghiệm .Phần còn lại không bị gạch bỏ chính là tập nghiệm của hệ BPT

 

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 493 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 10 - Bài 7: Bất phương trình bậc hai (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 7: bất phương trình bậc hai (Tiết 2)Trình bày: Vũ Thị Bích Thu Trường :THPT Lê Quí ĐônII) Hệ bất PT bậc hai 1 ẩn1)Dạng và cách giải:*) Hệ bất phương trình bậc hai 1 ẩn là hệ gồm 1số BPT bậc hai 1 ẩn*) Cách giải:Ta giải từng bất PT của hệ rồi lấy giao các tập nghiệm tìm được Chú ý: Muốn tìm giao các tập nghiệm, ta nên biểu diễn các tập nghiệm này trên cùng 1 trục số bằng cách gạch bỏ các phần không thuộc từng tập nghiệm .Phần còn lại không bị gạch bỏ chính là tập nghiệm của hệ BPT Dạng và cách giải?Dự đoán cách giải?Ta nên xđ giao các tập nghiệm ntn?II) Hệ bất PT bậc hai 1 ẩn*) Ví dụ áp dụng: Ta giải từng bất PT của hệ rồi lấy giao các tập nghiệm tìm được 2) Ví dụ 1:a) Giải hệ BPT: a) Giải hệ BPT:(1)(2)Giải (1): Xột tam thức x2-4x+3 + ? Tỡm nghiệm?+ Xột dấu?+ Kết luận?Giải (2): Xột dấu tam thức x2 + x - 6+? Tam thỳc cú nghiệm khụng?+Dấu tam thức?+Kết luận?Giải (1):x2 – 4x +3 ≤ 0Tam thức x2 - 4x+3 + cú 2 nghiệm x1=1;x2 = 3+ hệ số a=1> 0, nờn dấu của tam thức như sau:13x2 - 4x +3 0x2- 4x +3 > 0Ta thấy x2 - 4x+3 ≤ 0 nếu x € [1;3]Vậy tập nghiệm của BPT (1) là T1 = [1;3]Giải (2)Tam thức x2 + x - 6 cú 2 nghiệm -3 và 2 hệ số a = 1>0 nờn x2+ x- 6 ≥ 0 với x € (-∞;-3] [2;+∞)Vậy tập nghiệm của BPT (2) là T2 =(-∞;-3]  [2;+∞)Tập nghiệm của hệ BPT trên là gì ??T = T1 T2 = [2;3]3Minh hoạ bằng đồ thị như sau: Ví dụ1 (Tiếp):a) Giải hệ BPT: 2 ≤ x ≤ 3Nếu có thể ta làm tắt như sau cũng đượcVậy tập nghiệm của Hệ BPT trên là : T = [2; 3]-3123(I)(I)Đến đây thì giống ý a) nên ta có kết quả như sau(1)(2)(3)(1) Có tập nghiệm là T1 = (-;-3]  [2;+)(2) Có tập nghiệm là T2 = (1;3](3) Có tập nghiệm là T3 = (-;-2]  [2;+)ẻVậy BPT thoả mãn với mọi x nếu m[1;95)Vd 3 Củng cốChú ý đến 2 loại bài toán sau:..........Dặn dò: + Về nhà các em làm Bài tập 56,62-64/146 + Đọc trước Bài 8: Một số PT và bất phương trình qui về bậc haiChào tạm biệt các em chúc các em học tập tốt

File đính kèm:

  • pptbat phuong trinh bac hai.ppt