Bài giảng môn Toán lớp 10 - Bài 3: Các hệ thức lượng trong tam giác

A.KIẾN THỨC CẦN NHỚ

Cho tam giác ABC có BC=a,AC=b,AB=c,đừng cao AH=ha

và các đương trung tuyến AM=ma BN=mb CN=mc

 

ppt10 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 409 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 10 - Bài 3: Các hệ thức lượng trong tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỰ CHỌN:HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁCGIÁO VIÊN:LÊ ANH HÙNGBÀI3:CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁCA.KIẾN THỨC CẦN NHỚCho tam giác ABC có BC=a,AC=b,AB=c,đừng cao AH=ha và các đương trung tuyến AM=ma BN=mb CN=mc1.Định lý côsinHệ quả:2.Định lý sin:(R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC)3.Độ dài đường trung tuyến của tam giác:4.Các công thức tính diện tích tam giác:Bài 1: Cho ABC biết c=35, GiảiTheo định lý sin ta có :CBAc=304001200Bài 2: Cho tam giác ABC có cạnh a=2√3 , b=2 và a) Tính cạnh c , góc A và diện tích của ABC b) Tính chiều cao ha và đường trung tuyến ma của ABCGiảic2=a2+b2-2bc.cosC  c=2Vì b=c=2 nên ABC cân tại ATheo định lý côsin ta có a=2 √3 BACb=2300b) Ta có : Vì ABC cân tại A nên ha=ma=1Bài 3: Khỏang cách từ A đến C không thể đo trực tiếp vì phải qua một đầm lầy nên người ta làm như sau : Xác định một điểm B có khỏang cách AB=12m và đo được góc . Hãy tính khỏang cách AC biết rằng BC=5mGiảiC370BAa=5mC=12mb=Theo định lý sin đối với tam giác ABC ta có :Vậy khỏang cách AC là 15.61 m

File đính kèm:

  • pptHE THUC LUONG TRONG TAM GIACTU CHON.ppt
Giáo án liên quan