Bài giảng môn Toán học lớp 9 - Vị trí tương đối của hai đường tròn (Tiết 1)

1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn

a) Hai đường tròn cắt nhau:

 (có hai điểm chung)

b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau: (chỉ có

 một điểm chung)

(O) tiếp xúc (O’) tiếp điểm A

c) Hai đường tròn không giao nhau: (không

 có điểm chung)

2. Tính chất đường nối tâm

- Đường thẳng OO’ gọi là đường nối tâm

- Đoạn thẳng OO’ gọi là đoạn nối tâm

 

ppt9 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 598 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 9 - Vị trí tương đối của hai đường tròn (Tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phòng giáo dục huyện tiền hảitrường thcs đông cơNhiệt Liệt Chào MừngGiáo viên thực hiện :Đỗ Thành Long * Môn học : Toán 9* các thầy cô giáo về dự chuyên đề cụmĐường thẳng a và (O) cắt nhau (có 2 điểm chung)..Oa.Oa.OaĐường thẳng a và (O) tiếp xúc nhau (có đúng 1 điểm chung).Đường thẳng a và (O) không cắt nhau (không có điểm chung)....ABAĐố bạn: Có mấy vị trí tương đối của hai đường tròn? Mỗi trường hợp có mấy điểm chung?Đố.O.O’1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn?1 Ta gọi hai đường tròn không trùng nhau là hai đường tròn phân biệt. Vì sao hai đường tròn phân biệt không thể có quá hai điểm chung? .O.O’.O.O’.O.O’.O.O’....(O)  (O’) ={A ; B}(O) tiếp xúc (O’) tiếp điểm A.O.O’a) Hai đường tròn cắt nhau: (có hai điểm chung)b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau: (chỉ có một điểm chung)c) Hai đường tròn không giao nhau: (không có điểm chung)2. Tính chất đường nối tâm- Đường thẳng OO’ gọi là đường nối tâm- Đoạn thẳng OO’ gọi là đoạn nối tâmABAAHình 85Hình 86a)b)Hình 87a)b) Vị trí tương đối của hai đường trònĐ 7.Thứ 5,ngày 6 -12 -071. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn.O.O’.O.O’.O.O’.O.O’....(O)  (O’) ={A ; B}(O) tiếp xúc (O’) tiếp điểm A.O.O’a) Hai đường tròn cắt nhau: (có hai điểm chung)b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau: (chỉ có một điểm chung)c) Hai đường tròn không giao nhau: (không có điểm chung)2. Tính chất đường nối tâm- Đường nối tâm là trục đối xứng của hình gồm cả hai đường tròn đó.ABAAHình 85Hình 86a)b)Hình 87a)b)?2a) Quan sát hình 85, chứng minh rằng OO’ là trung trực của AB.b) Quan sát hình 86, hãy dự đoán về vị trí của điểm A đối với đường nối tâm OO’.Ta có: OA = OB (bán kính (O))  O  trung trực đoạn AB (1) Ta có: O’A = O’B (bán kính (O’))  O’  trung trực đoạn AB (2)Từ (1),(2)  OO’ là trung trực đoạn AB Bài làm__a)b) Điểm A nằm trên đường nối tâm Vị trí tương đối của hai đường trònĐ 7.Thứ 5,ngày 6 -12 -071. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn.O.O’.O.O’.O.O’.O.O’....(O)  (O’) ={A ; B}(O) tiếp xúc (O’) tiếp điểm A.Oa) Hai đường tròn cắt nhau: (có hai điểm chung)b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau: (chỉ có một điểm chung)c) Hai đường tròn không giao nhau: (không có điểm chung)2. Tính chất đường nối tâm- Đường nối tâm là trục đối xứng của hình gồm cả hai đường tròn đó.ABAA.O’Hình 85Hình 86a)b)Hình 87a)b)__Định lí (sgk –tr .119)(O)  (O’) ={A ; B} OO’  AB tại I IA = IB gtkla)(O) và (O’) tiếp xúc nhau tại A gtklO , O’, A thẳng hàng.b)I?3.O.O’ABCDa) (O) và (O’) cắt nhau tại hai điểm A và BIXét ABC có:OA = OC (bán kính (O))IA = IB (định lí ) OI là đường trung bình của ABC BC // OI hay BC // OO’ (1)Chứng minh tương tự ta có: BD // OO’ (2) Từ (1),(2)  BC  BD (tiên đề Ơ clít ) ba điểm C, B, D thẳng hàng.b)Gọi I là giao của OO’ và AB Vị trí tương đối của hai đường trònĐ 7.Thứ 5,ngày 6 -12 -071. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn.O.O’.O.O’.O.O’.O.O’....(O)  (O’) ={A ; B}(O) tiếp xúc (O’) tiếp điểm A.O.O’a) Hai đường tròn cắt nhau: (có hai điểm chung)b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau: (chỉ có một điểm chung)c) Hai đường tròn không giao nhau: (không có điểm chung)2. Tính chất đường nối tâm- Đường nối tâm là trục đối xứng của hình gồm cả hai đường tròn đó.ABAHình 85Hình 86a)b)Hình 87a)b)__Định lí (sgk –tr .119)(O)  (O’) ={A ; B} OO’  AB tại I IA = IB gtkla)(O) và (O’) tiếp xúc nhau tại A gtklO , O’, A thẳng hàng.b)IBài 33:(sgk-tr.119)OAC cân tại O ( vì OC = OA bán kính (O))  C = A1 (1)Chứng minh tương tự ta có  D = A2 (2)O, A, O’ thẳng hàng (t/c đường nối tâm)  A1 = A2 (hai góc đối đỉnh) (3).O.O’CDA12Từ (1),(2),(3)  C = D mà hai góc này ở vị trí đồng vị  OC // O’D Vị trí tương đối của hai đường trònĐ 7.Thứ 5,ngày 6 -12 -07Hướng dẫn về nhà - Nắm vững ba vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất đường nối tâm- Làm các bài tập 34 tr 119 sgk , 64, 65, 66, 67 tr 137, 138 SBT.- Tìm trong thực tế những đồ vật có hình dạng ,kết cấu liên quan tới những vị trí tương đối của hai đường tròn.Bài học hôm nay đến đây là hết xin chúc các thầy cô mạnh khoẻ, chúc các em học sinh học giỏi

File đính kèm:

  • pptgiao an dien tu.ppt