* HS 1:Nêu quy tắc khai phương một thương?
Muốn khai phương một thương các số không âm a và số dương b, ta có thể khai phương từng số a và b rồi chia các kết quả với nhau.
* HS 2: Nêu qui tắc chia các căn bậc hai?
Muốn chia căn bậc hai của số a không âm cho căn bậc hai của số b dương, ta có thể chia số a cho số b rồi khai phương kết quả đó.
Ghi nhớ: Với biểu thức không âm A và biểu thức dương B ta có:
8 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 759 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 9 - Tiết 7: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thày côĐến dự giờ lớp 9CTiết 7: Luyện tậpKiểm tra bài cũ* HS 1:Nêu quy tắc khai phương một thương? Muốn khai phương một thương các số không âm a và số dương b, ta có thể khai phương từng số a và b rồi chia các kết quả với nhau. * HS 2: Nêu qui tắc chia các căn bậc hai?Muốn chia căn bậc hai của số a không âm cho căn bậc hai của số b dương, ta có thể chia số a cho số b rồi khai phương kết quả đó.Ghi nhớ: Với biểu thức không âm A và biểu thức dương B ta có: Tiết 7 - LUYỆN TẬPBài tập 31 (sgk): So sánh Giải:Bài tập 32 (SGK)Giải:Bài tập 33GiảiBài tập 34GiảiCủng cố:Ghi nhớ các kiến thức sau:-Với hai biểu thức không âm A và B ta có:Đặc biệt A không âm ta có: - Với biểu thức không âm A và biểu thức dương B ta có:Hướng dẫn về nhà:- Xem lại các dạng toán đã giải ở lớp.- Làm các bài tập còn lại ở SGK, tham khảo các bài tập ở SBT.- Xem trước bài: Bảng căn bậc hai.Hướng dẫn bài tập 37 SGKTứ gác MNPQ có:-Các cạnh bằng nhau và cùng bằng đường chéo hình chữ nhật có chiều dài 2cm, chiều rộng 1cm.-Các đường chéo bằng nhau và cùng bằng đường chéo hình chữ nhật có chiều dài 3cm, chiều rộng 1cm.-Từ đó sẽ suy ra được tứ gác MNPQ là hình gì và có diện tích là bao nhiêu.
File đính kèm:
- Dai so 9 tiet 7.ppt