Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 33: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (Tiết 3)

Bài 1 Chọn đáp án đúng

Cho hai phương trình bậc nhất hai ẩn: 2x + y = 3 (1) và x - 2y = 4 (2) .

Cặp số (x;y) = (2; -1) là nghiệm của phương trình:

Bài 2 Cho hai phương trình 2x + y = 3 (1) và x - 2y = 4 (2) .Vẽ hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình đó trên cùng một mặt phẳng toạ độ. Xác định toạ độ giao điểm của hai đường thẳng và cho biết toạ độ của nó là nghiệm của phương trình nào ?

 

ppt11 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 659 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 33: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (Tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng gD & Đt quận đồ sơn trường Thcs vạn sơn -------***--------Bài dạy: Giáo viên: Ngô Văn ThắngNgày dạy: 9/12/2008Tiết 33 hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩnnhiệt liệt chào mừng quí vị đại biểu, các thầy cô giáo về dự hội thi giáo viên dạy giỏi cấp THCS năm học 2008-2009 !Kiểm tra bài cũBài 1 Chọn đáp án đúngCho hai phương trình bậc nhất hai ẩn: 2x + y = 3 (1) và x - 2y = 4 (2) . Cặp số (x;y) = (2; -1) là nghiệm của phương trình:A. (1) B. (2) C. (1) và (2) D. (1) hoặc (2) Bài 2 Cho hai phương trình 2x + y = 3 (1) và x - 2y = 4 (2) .Vẽ hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình đó trên cùng một mặt phẳng toạ độ. Xác định toạ độ giao điểm của hai đường thẳng và cho biết toạ độ của nó là nghiệm của phương trình nào ?342x +y = 3x -2y = 4M(2;-1)2-2-1-Cặp số (x;y) = (2; -1) là nghiệm của hai phương trình bậc nhất hai ẩn: 2x + y = 3 (1) và x - 2y = 4 (2) . -Ta nói rằng cặp số (x;y) = (2; -1) là nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn :xyO1,5Q ( 4;0)P ( 0; 3)a) b) Bài tập 1 Cho các hệ phương trình, tìm các điểm có toạ độ là nghiệm của mỗi hệ phương trình; Từ đó rút ra nhận xét gì ?c) xO3(d1) : x +y = 3M213y(d2) : x -2y = 0(d1) : 3x -2y = -6x3- 2 1yO(d2) : 3x -2y = 3O-3xyBài tập 2 Không cần vẽ hình, hãy cho biết số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau đây và giải thích vì sao?c) d) a) 2x – y =1x – 2y =-1b) 2x – y =1x – y = 0Định nghĩaHai hệ phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng tập nghiệma) 2x – y =1x – 2y =-1b) 2x – y =1x – y = 0Điểm ?Dạng tổng quát của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩnMinh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩnNghiệm, tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩnĐoán nhận số nghiệm của hệ phương trìnhHệ phương trình tương đươngSTTCác kết kuậnĐS1Hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn vô nghiệm thì luôn tương đương với nhau.2Hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cùng có vô số nghiệm thì luôn tương đương với nhau.3Cặp số ( x0 ; y0) là nghiệm của một hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn nếu nó là nghiệm của mỗi phương trình của hệ. 4Nếu tìm thấy hai nghiệm phân biệt của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn thì hệ phương trình đó sẽ có vô số nghiệm.Bài tập 3 Các kết luận sau đây đúng (Đ) hay sai (S) và giải thích vì sao?Hết giờ12345678910TimeXXXX1234Trường họcTích cực Thân thiện Học sinh 2134Trò chơi đi tìm ô chữ của em Học mà chơi, chơi mà học Hướng dẫn tự họcGhi nhớ các nội dung kiến thức về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm, tập nghiệm của hệ phương trình, cách đoán nhận số nghiệm của hệ phương trình, hai hệ phương trình tương đương.BTVN : 4,5,7,8 SGK/11, 12Đọc trước bài : Giải hệ phương trình bằng phương pháp thếXin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình của các thầy , cô giáoSONYChúc các thầy cô mạnh khỏe, chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi

File đính kèm:

  • pptT33-D9-GVG-QDS_0809-ok.ppt