• ?2 Hãy nhớ lại một tính chất của phép nhân các số, phát biểu tiếp các khẳng định sau:
Trong một tích, nếu có một thừa số bằng 0 thì ; Ngược lại, nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích
Tính chất nêu ở trên của phép nhân các số có thể viết :
ab = 0 <=> a= 0 hoặc b = 0 (a và b là 2 số )
17 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 663 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 9 - Tiết 45: Phương trình tích, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn :Toán 8========== ==========Tác giả: Lê Xuân HiềnĐịachỉ: TrườngTHCS NghĩaTrung ViệtYên Năm Học: 2006 -2007Giáo án điện tử1-Phương trình tích và cách giải. ?2 Hãy nhớ lại một tính chất của phép nhân các số, phát biểu tiếp các khẳng định sau: Trong một tích, nếu có một thừa số bằng 0 thì ; Ngược lại, nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích Tính chất nêu ở trên của phép nhân các số có thể viết : ab = 0 a= 0 hoặc b = 0 (a và b là 2 số )Bằng 0Bằng 0Tiết 45: PHƯƠNG TRìNH TíCHTiết 45: PHƯƠNG TRìNH TíCH 1-Phương trình tích và cách giải. Ví dụ 1:Giải phương trình (2x - 3 )( x + 1 ) = 0 Hoặc ( 2x - 3) = 0 Hoặc (x+ 1 ) = 0 2x = 3 Hoặc x = - 1 x = 3/2 Hoặc x = -1 Vậy PT có hai nghiệm x = 3/2 và x = -1 .Hoặc tập nghịêm của PT là : S = { 3/2; -1 } PT trong ví dụ 1 gọi là PT tích ? Vậy dạng tổng quát của PT tích ntn ? Tiết 45: PHƯƠNG TRìNH TíCH 1-Phương trình tích và cách giải. Dạng tổng quát của PT tích đơn giản thường là A(x).B(x) = 0giải PT này Ta giải A(x) = 0 Hoặc B(x) = 0Sau đó lấy tất cả các nghiệm của chúng. 1-Phương trình tích và cách giải. 2.áp dụng . Ví dụ 2: GPT ( x + 1)(x+4) = (2-x)(2+x) (1)Giải : PT (1) ( x + 1)(x+4) - (2-x)(2+x) = 0 x2 + x + 4x + 4 - 22 + x2 = 0 2x2 + 5x = 0 x( 2x+5) = 0 x = 0 H oặc 2x + 5 = 0 x = 0 Hoặc x = -2,5Vậy tập nghịêm của PT đã cho là S = { 0; - 2,5}. Tiết 45: PHƯƠNG TRìNH TíCH Tiết 45: PHƯƠNG TRìNH TíCH 1-Phương trình tích và cách giải. 2.áp dụng . ? Hãy nêu các bước giải PT ở VD2?Bước 1: Đưa PT đã cho về PT tích . Trong bước này ta chuyển tất cả các hạng tử sang vế trái, rút gọn rồi phân tích đa thức thu được ở vế trái thành nhân tử. Bước 2: Giải PT tích rồi kết luận .?3 GPT : (x - 1)(x2 + 3x - 2 ) - (x3 - 1) = 0 (2)Giải: Ta có PT (2) x3 + 3x2- 2x - x2 - 3x + 2 - x3 + 1= 0 2x2- 5x +3 = 0 2x2- 2x - 3x +3 = 0 2x(x- 1) - 3(x - 1) = 0 (x- 1)(2x - 3 ) = 0 x - 1 = 0 Hoặc 2x - 3 = 0 x = 1 Hoặc x = 1,5. Vậy PT đã cho có tập nghiệm là S = { 1;1,5 }.Ví dụ 3: Giải PT : 2x3 = x2 + 2x - 1 (3) Giải : Ta có PT (3) 2x3 - x2 - 2x + 1 = 0 (2x3 - 2x ) - (x2- 1) = 0 2x(x2 - 1) - (x2 - 1) = 0 ( x2 - 1)(2x -1) = 0 (x -1)( x+ 1)( 2x - 1) = 0 x - 1 = 0 Hoặc x + 1 = 0 Hoặc 2x - 1 =0 x = 1 Hoặc x = -1 Hoặc x = 1/2 Vậy tập nghiệm của PT đã cho là S = { 1; -1 ; 1/2 }. ? 4: GPT: (x3 + x2) + (x2 + x) = 0 (4)Giải: Ta có PT (4) x2(x + 1) + x(x + 1) = 0 x(x + 1)( x+ 1) = 0 x(x + 1)2 = 0 x = 0 Hoặc x + 1 = 0 x = 0 Hoặc x = - 1.Vậy PT đã cho có tập nghiệm là S = { 0 ; - 1} .Tiết 45: PHƯƠNG TRìNH TíCH 1-Phương trình tích và cách giải. 2.áp dụng . 3- Luyện tập:Bài 21. Giải các PT:(3x -2 )( 4x + 5 ) = 0 (4x + 2 )( x2 + 1 ) = 0 Giải a) (3x -2 )( 4x + 5 ) = 0 3x -2 = 0 Hoặc 4x + 5 = 0 x = 2/3 Hoặc x = -5/4Vậy PT đã cho có tập nghiệm là S = {2/3 ; -5/4}.c) ( 4x + 2 )( x2 + 1 ) = 0 4x + 2 = 0 Hoặc x2 + 1 = 0 x = -0,5 Hoặc x2 = -1 (PT này vô nghiệm ) Vậy PT đã cho có tập nghiệm là S = { -0,5 }. Bài 22 (SGK T17) Bằng cách phân tích vế trái thành nhân tử giải các PT sau:2x( x - 3) + 5(x - 3) = 0b) (x2 - 4) + (x - 2)(3 - 2x) = 0c) x3 - 3x2+3x - 1 = 0 Giải ; a) 2x( x - 3) + 5(x - 3) = 0 (x- 3)( 2x + 5) = 0 x- 3 = 0 Hoặc 2x + 5 = 0 x = 3 Hoặc x = - 2,5 Vậy PT đã cho có tập nghiệm là S = { 3 ; -2,5 }. b) (x2 - 4) + (x - 2)(3 - 2x) = 0 (x - 2)(x +2) + (x - 2)(3 - 2x) = 0 (x - 2)(x + 2 + 3 - 2x) = 0 (x - 2)( -x + 5 ) = 0 x - 2 = 0 Hoặc -x +5 = 0 x = 2 Hoặc x = 5 Vậy PT đã cho có tập nghiệm là S = { 2 ; 5 }. c) x3 - 3x2+3x - 1 = 0 (x3 - 1) - ( 3x2 - 3x ) = 0 (x - 1)(x2 + x +1) - 3x(x- 1) = 0 (x - 1)(x2 + x +1 - 3x) = 0 (x - 1)(x2 - 2x +1) = 0 x - 1 = 0 Hoặc x2 -2x +1 = 0 x = 1 Hoăc ( x - 1)2 = 0 x = 1 Hoặc x = 1 x = 1 Vậy PT đã cho có tập nghiệm là S = { 1 }.C2 : PT x3 - 3x2+3x - 1 = 0 ( x - 1)3 = 0 x - 1 = 0 x = 1 4- Các vấn đề cần nhớ qua bài học . * Dạng tổng quát của pt tích . * Các bước giải một PT tích. * Cach trình bày lời giải khoa học .5-Bài tập về nhà: Học thuộc dạng tổng quát của PT tích và cách giải. - Làm BT 23,24,25 SGK-T17.thật tuyệt vờiXin chân thành cảm ơncác thầy giáo, cô giáo đã đến dự giờ!Cảm ơn tập thể lớp 8ETrường THCS Nghĩa TrungTrường THcs nghĩa trungTổ lê xuân hiền
File đính kèm:
- PT Tich.ppt