Bài giảng môn Toán học lớp 9 - Tiết 27 - Bài 5: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a # 0) (Tiếp)

Nêu khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến? Hàm số bậc nhất

y = ax + b đồng biến khi nào, nghịch biến khi nào?

Khi nào thì 2 đường thẳng y = a1x + b1 (a1 0 ) và

 y = a2x + b2 (a2 0 ) song song với nhau ?

Đáp án: Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi giá trị của x thuộc R

Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y = f(x) đồng biến trên R,

Nếu x1 < x2 mà f(x1) > f(x2) thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R.

Hàm số bậc nhất y = ax + b đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến

 trên R khi a < 0.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 556 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 9 - Tiết 27 - Bài 5: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a # 0) (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài dạy:Tiết 27 bài 5. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a 0)Giáo viên thực hiện: Phạm Xuân HoàTrường THCS Bắc Hưng1. Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến? Hàm số bậc nhấty = ax + b đồng biến khi nào, nghịch biến khi nào? Khi nào thì 2 đường thẳng y = a1x + b1 (a1 0 ) và y = a2x + b2 (a2 0 ) song song với nhau ?Đáp án: Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi giá trị của x thuộc RNếu x1 f(x2) thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R.Hàm số bậc nhất y = ax + b đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a 0a 0 thì góc  nhọn, a 0 thì góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox là góc nhọn và hệ số a càng lớn thì góc càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 900 Khi hệ số a y = 2 => A( 0; 2)cho y = 0 => x = -1 => B(-1; 0) đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua 2 điểm A; Bb) Gọi  là góc tạo bởi đường thẳng y = 2x +2 vàtrục Ox thì  bằng góc ABO, ta có tg = =>   63026’Giải bài tập 2:a) Cho x = 0 => y = 4 => C( 0; 4)cho y = 0 => x = 2 => D(2; 0) đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua 2 điểm C; Db) Gọi  là góc tạo bởi đường thẳng y = -2x + 4 vàtrục Ox thì  bằng góc CDx, ta có tgCDO = => CDO  63026’Vậy  = 1800 – CDO = 116034’ xyOCD1234123-1-1Chú ý: a > 0 thì tg = aĐTiết 27 Đ 5 Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0 )1. Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0 )2. Bài tập áp dụngBài tập 3: Điền SCho đường thẳng (d1): y = -2x + 8 và đường thẳng (d2): y = -x + 7.Góc tạo bởi trục Ox và đường thẳng (d1) lớn hơn góc tạo bởi trục Ox và đường thẳng (d2).b) Đường thẳng y = -2x + 8 tạo với trục Ox một góc tù.c) Hàm số y = 5 là hàm số bậc nhất và đường thẳng y = 5 có hệ số góc bằng 0d) Tất cả các đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x + 25 có hệ số góc bằng -2.abcdSĐSSBài tập 4: Điền vào chỗ trốngCâu 1: Đường thẳng y = có hệ số góc bằng..Câu 2: Đường thẳng y = ax +3 đi qua điểm A( 1; 0 ) có hệ số góc bằngCâu 3: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a > 0 ) càng nhỏ thì góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox càng..và luôn nhỏ hơn....Câu 4: Với a 0 thì góc  nhọn,  nhỏ hơn 0 thì góc  tù.a > 0, nếu a tăng thì góc  cũng tăng nhưng vẫn nhỏ hơn 900.a 0, tg = a.+ Về nhà:Cần ghi nhớ mối liên hệ giữa hệ số góc a và góc .Biết tính góc  bằng máy tính.Làm bài tập 27, 28, 29 SGKTiết sau luyện tập mang thước kẻ, compa, MTBT.yxOBCxBxCyByCy = ax +bAH.1a > 0 hay a 0yxOx = cy = bcbM(x ; b)N(c ; y)..Tiết 27 Đ 5 Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0 )xyO2-1-2-4123xyO2214123H.11 - SGKy = 0,5x + 2y = x + 2 y = 2x + 2y = -2x + 2 y = -x + 2 y = -0,5x +2a)b)So sánh các góc 1, 2, 3 và so sánh các giá trị tương ứng của hệ số a1, a2, a3 (H.11 - a) ? Rút ra nhận xét ?a1

File đính kèm:

  • pptHe so goc(1).ppt
Giáo án liên quan