Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Bài 8. Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo)

1/ Giữa hai đường tròn có các vị trí tương đối nào?

Hai đường tròn có ba vị trí tương đối là:

-Hai đường tròn cắt nhau

Hai đường tròn tiếp xúc nhau

Hai đường tròn không giao nhau

2/ Phát biểu tính chất của đường nối tâm.

 a/ Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm, tức là đường nối tâm là đường trung trực của dây chung.

 b/ Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 520 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Bài 8. Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP THỂ LỚP 9/2CHÀO MỪNG THẦY CÔ GIÁO VIÊN DẠY: THÁI NGUYỄN CHÍ NGUYỆNBài 8. Vị trí tương đối của hai đường trịn (tt)KIỂM TRA BÀI CŨ1/ Giữa hai đường tròn có các vị trí tương đối nào?2/ Phát biểu tính chất của đường nối tâm.1/ Giữa hai đường tròn có các vị trí tương đối nào?Hai đường tròn có ba vị trí tương đối là:-Hai đường tròn cắt nhauHai đường tròn tiếp xúc nhauHai đường tròn không giao nhau2/ Phát biểu tính chất của đường nối tâm. a/ Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm, tức là đường nối tâm là đường trung trực của dây chung. b/ Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm.KIỂM TRA BÀI CŨBOAO’OAO’OO’OO’O’OAHãy cho biết vị trí tương đối của (O) và (O’) trong mỗi hình sau.H.1: (O) và (O’) cắt nhauH.2, H.3: (O) và (O’) tiếp xúc nhauH.4, H.5: (O) và (O’) không giao nhauKIỂM TRA BÀI CŨH.1H.2H.3H.4H.51/ Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính:VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN (tiếp theo)RrABO’OEm có nhận xét gì về độ dài đoạn nối tâm OO’với R+r và R-r?Dự đoán: R - r ; R + r* (O) đựng (O’)  OO’0OO’OO’O’OHai đường tròn không giao nhau:-(O) và (O’) ở ngoài nhau-(O) đựng (O’)Đặc biệt (O) và (O’) đồng tâm0OO’> R + rOO’0Hai đường tròn không giao nhau:-(O) và (O’) ở ngoài nhau-(O) đựng (O’)Đặc biệt (O) và (O’) đồng tâm0OO’> R + rOO’ R + rTiếp xúc ngoài d = R - r2BT35Tr122 Điền vào ô trống trong bảng, biết rằng hai đường tròn (O; R) và (O’; r) có OO’ = d, R > r.d = R + r0d R + rVậy (O; R) và (O’; r) Ở ngoài nhau.BT36Tr123. Cho (O;OA) và đường tròn đường kính OA.a/ Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn.b/ Dây AD của đường tròn lớn cắt đường tròn nhỏ ở C. Chứng minh rằng AC = CD.O’OAOO’ = OA – O’Aa/ (O) và (O’) tiếp xúc trongOO’ + O’A = OAO’ nằm giữa O và AHướng dẫnBT36Tr123. Cho (O;OA) và đường tròn đường kính OA.a/ Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn.b/ Dây AD của đường tròn lớn cắt đường tròn nhỏ ở C. Chứng minh rằng AC = CD.OC  ADO’OADCb/ AC = CDOAC vuông tại CHướng dẫn- Làm bài tập 36, 37 tr.123 SGK, bài tập 76, 78 tr.139 SBT Đọc có thể em chưa biết “Vẽ chấp nối trơn” Tr.124 SGK- Nắm vững các hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính ứng với các vị trí tương đối của hai đường tròn, khái niệm tiếp tuyến chung. Hướng dẫn về nhà

File đính kèm:

  • pptVi Tri tuong doi cua hai duong tron tt.ppt