Bài giảng môn Toán học lớp 9 - Tiết 22: Đường kính và dây của đường tròn (Tiết 3)

Cho góc nhọn xAy và hai điểm B, C thuộc tia Ax. Dựng đường tròn (O) đi qua B và C sao cho O nằm trên tia Ay.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 625 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 9 - Tiết 22: Đường kính và dây của đường tròn (Tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD & ĐTTam KỳTrường THCSLê Hồng PhongGV :Phạm LợiPhòng GD & ĐTTam KỳTrường THCSLê Hồng PhongGV :Phạm LợiHình học 9Tieát 22Đường kính và dây của đường trònBaøi :Kiểm tra bài cũĐịnh lý 1Định lý 2, 3Bài tậpKết thúcHDVNCần nhớKiểm tra bài cũCho góc nhọn xAy và hai điểm B, C thuộc tia Ax. Dựng đường tròn (O) đi qua B và C sao cho O nằm trên tia Ay.yxOABCKiểm tra bài cũĐịnh lý 1Định lý 2, 3Bài tậpKết thúcHDVNCần nhớTiết 22 : §2. ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN 1.So sánh độ dài của đường kính và dâyXem đoạn video bên rồi so sánh độ dài của đường kính và dây.Kiểm tra bài cũĐịnh lý 1Định lý 2, 3Bài tậpKết thúcHDVNCần nhớTiết 22 : §2. ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN 1.So sánh độ dài của đường kính và dâyĐịnh lí 1: Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.OABCDGTKL(O ; R), AB : đường kính.CD : dây bất kỳAB ≥ CDKiểm tra bài cũĐịnh lý 1Định lý 2, 3Bài tậpKết thúcHDVNCần nhớXem đoạn video bên rồi nhận xét quan hệ giữa đường kính và dây.2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây.Kiểm tra bài cũĐịnh lý 1Định lý 2, 3Bài tậpKết thúcHDVNCần nhớ2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây.Định lí 2: Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy.IOABCDGTKL(O ; R), AB : đường kính.Dây CD  AB tại I?1SGK-tr. 103Kiểm tra bài cũĐịnh lý 1Định lý 2, 3Bài tậpKết thúcHDVNCần nhớĐịnh lí 3: 2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây.Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy.IOABCDGTKL(O ; R), CD : dây, O  CDAB : đường kính.AB  CD = { I }CD  AB tại IKiểm tra bài cũĐịnh lý 1Định lý 2, 3Bài tậpKết thúcHDVNCần nhớ?2MOABCho hình bên. Tính AB, biết OA = 13cm, AM = MB, OM = 5cm.DEABCBài 10, tr. 104 sgkKiểm tra bài cũĐịnh lý 1Định lý 2, 3Bài tậpKết thúcHDVNCần nhớCần nhớKiểm tra bài cũĐịnh lý 1Định lý 2, 3Bài tậpKết thúcHDVNCần nhớHướng dẫn về nhà Học kỹ các định lý về quan hệ giữa đường kính và dây của đường tròn. Làm các bài tập : 11 trang 104 SGK. Xem trước bài : Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.Kiểm tra bài cũĐịnh lý 1Định lý 2, 3Bài tậpKết thúcHDVNCần nhớ

File đính kèm:

  • pptS_T22_HH9.ppt
Giáo án liên quan