Bài giảng môn Toán học lớp 9 - Tiết 22: Đường kính và dây của đường tròn (Tiết 2)

KIỂM TRA:

Cho (O, R), AB là một dây bất kì của đường tròn.So sánh AB với đường kính của đường tròn.

 Trường hợp AB là đường kính:

 Ta có AB = 2R

Trường hợp AB không là đường kính:

Tam giác OAB cho ta:

 AB< OA + OB (= R + R = 2R )

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 557 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 9 - Tiết 22: Đường kính và dây của đường tròn (Tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THAO GIẢNG THÁNG 11- 2005 TỔ TOÁN LÍ 1Trường hợp AB không là đường kính:Giải Trường hợp AB là đường kính: Ta có AB = 2R KIỂM TRA:Cho (O, R), AB là một dây bất kì của đường tròn.So sánh AB với đường kính của đường tròn. Tam giác OAB cho ta: AB OE = OD = OC = OB. Vậy 4 điểm B,E, D, C cùng thuộc đường tròn tâm O bán kính OBb) Trong đường tròn (O) có ED là dây cung, BC là đường kính=> ED OM ⊥AB tại M(đ/lí đường kính, trung điểm dây cung)=> △AMO vuông tại M do đó: AM2 = 132 – 52 = 169 – 25 = 144 = 122 => AM = 12cm.Do AB = 2AM nên AB = 2. 12 = 24cm11BÀI 11 TRANG 104 SGKCho đường (O) đường kính AB, dây CD không cắt đường kính AB. Gọi H và K theo thứ tự là chân đường vuông góc kẻ từ A và B đến CD. Chứng minh rằng CH = DK(Gợi ý: Kẻ OM vuông góc với CD) GIẢITứ giác AHKB là hình thang( vì AH// BK do cùng vuông góc với HK). Kẻ OM ⊥ CD, trong hình thang AHKB có OA = OB(bán kính) và OM // AH //BK( cùng vuông góc với CD)=> OM là đường trung bình của hình thang => MH = MK(1). Lại có OM ⊥ CD nên MC = MD(2) (đường kính vuông góc với dây). Từ (1), (2)=>MH- MC = MK- MD hay CH =DK(đpcm) 12CÔNG VIÊC VỀ NHÀ1/ Ôn ba định lí đã học 2/ Chứng minh định lí 33/ Làm bài tập 16, 18, 20 trang 130 SBT13

File đính kèm:

  • pptTiet 22.ppt
Giáo án liên quan