Bài giảng môn Toán học lớp 9 - Tiết 20: Tính chất đối xứng của đường tròn

Đặt mũi nhọn của compa ở vị trí nào thì vẽ được đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C không thẳng hàng ?

 

ppt32 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 672 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 9 - Tiết 20: Tính chất đối xứng của đường tròn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo đến dự tiết học môn toán Chương 2 : đường trònĐặt mũi nhọn của compa ở vị trí nào thì vẽ được đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C không thẳng hàng ?ABC?RO Tính chất đối xứng của đường trònTiết 20: sự xác định đường tròn 1. Nhắc lại về đường tròn:a) ĐN đường trònb) Kí hiệu: (O; R) hay (O)(học sgk/tr97)1. Nhắc lại về đường tròn:a) ĐN đường tròn (học sgk/tr97) b) Kí hiệu: (O; R) hay (O)Tiết 20: sự xác định đường tròn TíNH CHấT ĐốI XứNG CủA đường tròn OMột điểm bất kì (≠ O) có những vị trí nào đối với (O) ?ROhs: có 3 vị trí ....  Click : 3 điểmc) Vị trí tương đối của điểm Mvới đường tròn:1. Nhắc lại về đường tròn:a) ĐN đường tròn (học sgk/tr97) b) Kí hiệu: (O; R) hay (O)ROTiết 20: sự xác định đường tròn TíNH CHấT ĐốI XứNG CủA đường tròn Oc) Vị trí tương đối của điểm Mvới đường tròn:1. Nhắc lại về đường tròn:a) ĐN đường tròn (học sgk/tr97) b) Kí hiệu: (O; R) hay (O)ROTiết 20: sự xác định đường tròn TíNH CHấT ĐốI XứNG CủA đường tròn ODấu hiệu nào để nhận biết vị trí của M đối với (O; R) ??. M..MM1) CLick  2) GV vẽ (O) & 3 vtrí M  GV: dựa vào độ dài R(O) 1. Nhắc lại về đường tròn:c)Vị trí tương đối của M với đường tròn:Tiết 20: sự xác định đường tròn TíNH CHấT ĐốI XứNG CủA đường tròn  OM > RM nằm ngoài (O;R)M  (O;R)  OM = RM nằm trong (O;R)  OM R OH > OK(dhnb vị trí điểm với (O))OK1H  OH1K+ xét OKH : K1đối diện OH H1đối diện OK mà OH > OK K1 > H1(quan hệ giữa góc & cạnh đối diện trong  ) ta tìm mối liên hệ giữa cạnh đối diện vói góc trong 1  ĐểTheo ĐN đường tròn được xác định khi biết ta xét xem 1 đtròn được xác định nếu biết bao nhiêu điểm của nó ?• tâm & bán kính•1 đoạn thẳng là đường kính của đtròn đó.1 đường tròn được xác định nếu biết bao nhiêu điểm của nó ?Qua 1 điểm có thể vẽ được bao nhiêu đtròn ?1 đường tròn được xác định nếu biết bao nhiêu điểm của nó ?Qua 2 điểm có thể vẽđược bao nhiêu đtròn ?2ABTâm của đtròn đi qua 2 điểm A;B nằm ở đâu ?1 đường tròn được xác định nếu biết bao nhiêu điểm của nó ?Qua 3 điểm có thể vẽ được bao nhiêu đtròn ?ABVới 3 điểm có những vị trí nào ?ABC1 đường tròn được xác định nếu biết bao nhiêu điểm của nó ?ABTâm của đtròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng nằm ở đâu ?A; B; C không thẳng hàngvẽ được bao nhiêu đtròn ?CLick 1 , 2, 3 , 4 . ABCO1 đường tròn được xác định nếu biết bao nhiêu điểm của nó ?ABVậy qua 3 điểm không thẳng hàng ta xác định được mấy đường tròn ?CLick 1  Nếu nối 3 điểm ta được   ta được  nội tiếp đtr hay đtròn ngoại tiếp 1 đường tròn được xác định nếu biết bao nhiêu điểm của nó ?A; B; C thẳng hàngd1d2ABCKhông xác định được đường tròn đi qua 3 điểm thẳng hàngABCOABACLick 1, 2, 3  3 điểm thẳng hàng.  CLick 2 , 3, Tâm của đtròn qua A; B; C nằm ở đâu ?  tâm đtr đi qua 2 điểm nằm ở ?  CLick 4: d1 ; d2 .  CLick 5 : Ko xđ đtròn1. Nhắc lại về đường tròn:a) ĐN đường tròn.b) Kí hiệu: (O; R) hay (O)ROTiết 20: sự xác định đường tròn TíNH CHấT ĐốI XứNG CủA đường tròn c) Vị trí tương đối của điểm Mvới đường tròn:2. Cách xác định đường tròn:a) ĐL: học sgk/ tr98 CLick 2  Nêu cách xđ tâm đtròn ngoại tiếp  ( 2hs)  CLick 3 : Mấy cách xđ đtrònPhát biểu ĐL về cách xđ đtròn ĐI Qua 3 điểm ko thẳng hàng ? Click 1  học SGKOABCTa đã biết được mấy cách xác định một đường tròn ?1. Nhắc lại về đường tròn:a) ĐN đường tròn.b) Kí hiệu: (O; R) hay (O)ROTiết 20: sự xác định đường tròn TíNH CHấT ĐốI XứNG CủA đường tròn c) Vị trí tương đối của điểm Mvới đường tròn:học sgk/ tr98 OABCb) Các cách xác định đường tròn:2. Cách xác định đường tròn:a) ĐL: C1 : Biết tâm & bán kính C2: Biết 1 đoạn thẳng là đường kính C3 : qua 3 điểm ko thẳng hàng1. Nhắc lại về đường tròn:Tiết 20: sự xác định đường tròn TíNH CHấT ĐốI XứNG CủA đường tròn 2. Cách xác định đường tròn:a) ĐL: học sgk/ tr98 OABCb) Các cách xđ đường tròn:•Tâm & bán kính•1 đoạn thẳng là đường kính của đtròn đó. đường tròn được xđ khi biết :•Qua 3 điểm A, B, C không thẳng hàngClick Hoạt động nhómHS GHI Bài1. Nhắc lại về đường tròn:Tiết 20: sự xác định đường tròn TíNH CHấT ĐốI XứNG CủA đường tròn 2. Cách xác định đường tròn:ABCR. OHoạt động nhóm 2 hsLấy A bất kì thuộc (O;R). Vẽ A’ = ĐO(A)Cm: A’ (O). ?4CLick 1: Hđộng nhóm 2 hs làm ? 4 CLick 2: ?4Hoạt động nhóm 2 hsLấy A bất kì (O; R). Vẽ A’ = ĐO(A)Cm: A’ (O). ?4 HS trình bày CM. CLick 3, 4, 5, Lời Giải. ( Vẽ hình vào nháp & thảo luận cách CM )OA.A’+ Có A (O;R)  OA = R+ Lại có A’ = ĐO(A)  OA’ = OA OA’ = R(O) A’  (O)(ĐN đtròn)1. Nhắc lại về đường tròn:Tiết 20: sự xác định đường tròn TíNH CHấT ĐốI XứNG CủA đường tròn 2. Cách xác định đường tròn:ABCR. O-Vậy có phải đường tròn là hình có tâm đối xứng không ? -Tâm đối xứng của nó là điểm nào ? Ghi bảng 3) Tâm ĐX . Click 1 OA’A.OA.A’1. Nhắc lại về đường tròn:a) ĐN đường tròn.b) Kí hiệu: (O; R) hay (O)Tiết 20: sự xác định đường tròn TíNH CHấT ĐốI XứNG CủA đường tròn c) Vị trí tương đối của điểm Mvới đường tròn:2. Cách xác định đường tròn:3. Tâm đối xứng:ABCR. Ohọc sgk/tr99a) ĐL: học sgk/ tr98 b) Các cách xđ đường tròn:Tâm đx của (O) là điểm nào ?  HS phát biểu TC tâm đx (O)OA.A’1. Nhắc lại về đường tròn:Tiết 20: sự xác định đường tròn TíNH CHấT ĐốI XứNG CủA đường tròn 2. Cách xác định đường tròn:3. Tâm đối xứng:ABCR. Oa) ĐN đường tròn.b) Kí hiệu: (O; R) hay (O)c) Vị trí tương đối của điểm Mvới đường tròn:a) ĐL: học sgk/ tr98 b) Các cách xđ đường tròn:học sgk/tr99Chuyển slideC’Hoạt động nhóm 2 hs( Vẽ hình vào nháp & thảo luận cách CM )Lấy C  (O;R) & AB là đường kính bất kì, C’ = ĐAB(C). Cm: C’  (O) ?5CABOLấy C  (O;R) & AB là đường kính bất kì, C’ = ĐAB(C). Cm: C’  (O) ?5OCABC’hs trình bày miệng CM  Click 1 ; 2 ; 3 ; 4  Đ.án  Click 5 & 6: câu hỏi-Xét (O; đkính AB):có C’ = ĐAB(C) OC’ = OC(TC đối xứng)Vậy có phải đtròn là hình có trục đối xứng ?Trục đối xứng của nó là đường nào ?Đường tròn có bao nhiêu trục đối xứng ?OC’ = R-Mà OC = R(O) OC’ = OC (cmt) C’(O)(ĐN đtròn)1. Nhắc lại về đường tròn:Tiết 20: sự xác định đường tròn TíNH CHấT ĐốI XứNG CủA đường tròn 2. Cách xác định đường tròn:3. Tâm đối xứng:ABCR. Oa) ĐN đường tròn.b) Kí hiệu: (O; R) hay (O)c) Vị trí tương đối của điểm Mvới đường tròn:a) ĐL: học sgk/ tr98 b) Các cách xđ đường tròn:học sgk/tr994. Trục đối xứng:học sgk/tr99hs đọc KL trục đối xứng của đtròn SGK CC’OABGV chốt: đtròn có 1 Tâm đx + bất kì đường kính nào cũng là trục đx5. AD: ( hs thảo luận nhóm 2 )Bài 3(tr100/ sgk):a) Tâm đường tròn ngoại tiếp  vuônglà trung điểm của cạnh huyền.Cmr:b) Nếu một  có một cạnh là đườngkính của đtròn ngoại tiếp thì  đó làtam giác vuông.Click 1 b) . Click 2  ĐL này là một trong những dấu hiệu để Cm điểm thuộc đtrònĐLhọcthuộcLuyện 2:Cho (O) đường kính AB = 2cm. M là điểm chuyển động trên (O) . Trên tia BM lấy K : KM = KB.Cmr : K chuyển động trên đtròn cố địnhMKABOBài 5: Đố bạn tìm tâm Hình Trònsuy nghĩ & trình bày nếp gấp trên bìa Hình Tròn. Tiết sau chọn bài tìm tâm chính xác nhất  Lấy điểm.BTVN : 1 , 3 , 4 , 5 (100/ sgk)Cảm ơn các thầy cô giáo đã đến dự tiết học

File đính kèm:

  • pptTiet 20 Su xac dinh duong tron.ppt