Bài giảng môn Toán học lớp 9 - Tiết 20 - Bài 1: Dự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn

Chủ đề 1: Sự xác định đường tròn và các tính chất của đường tròn.

Chủ đề 2: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.

Chủ đề 3: Vị trí tương đối của hai đường tròn.

Chủ đề 4: Quan hệ giữa đường tròn và tam giác.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 670 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 9 - Tiết 20 - Bài 1: Dự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chaøo möøng Hoäi giaûng CAÁP HUYEÄNPhan thanh TruùcGIAÙO VIEÂN:CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒNChủ đề 1: Sự xác định đường tròn và các tính chất của đường tròn.Chủ đề 2: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.Chủ đề 3: Vị trí tương đối của hai đường tròn.Chủ đề 4: Quan hệ giữa đường tròn và tam giác.1. Nhắc lại về đường tròn.- Điểm M nằm trên đường tròn (O; R)- Điểm M nằm bên ngoài đường tròn (O; R)- Điểm M nằm bên trong đường tròn (O; R) Kí hiệu: (O; R) hoặc (O).* Ba vị trí của điểm M đối với đường tròn (O; R):b/c/a/OM > ROM = ROM R Điểm K nằm bên trong đường tròn (O; R) nên OK OK Trong tam giác OKH có OH > OK (định lí về góc và cạnh đối diện trong tam giác)CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒNTiết 20 Bài 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN1. Nhắc lại về đường tròn. 2. Cách xác định đường tròn.?2/98 (sgk)CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒNTiết 20 Bài 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN - Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB.- Lấy điểm O thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB.- Vẽ đường tròn (O; OA) hoặc (O; OB)?3/98(sgk)Qua ba điểm không thẳng hàng, ta chỉ vẽ được một và chỉ một đường tròn.CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒNTiết 20 Bài 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN2. Cách xác định đường tròn. Chú ý: (sgk/98)CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒNTiết 20 Bài 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN2. Cách xác định đường tròn. (1) Nếu tam giác có ba góc nhọn (2) Nếu tam giác có góc vuông(3) Nếu tam giác có góc tù( 4) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó nằm bên ngoài tam giác.( 5) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó nằm bên trong tam giác.( 6) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó là trung điểm của cạnh lớn nhất.( 7) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó là trung điểm của cạnh nhỏ nhất.Bài tập: Hãy nối mỗi ô ở cột A với một ô ở cột B để được khẳng định đúng:CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒNTiết 20 Bài 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒNAB3. Tâm đối xứng.Cho (O; R), điểm A thuộc (O), điểm A’ đối xứng với A qua điểm O. Điểm A’ thuộc (O; R) GtKlChứng minh:Ta có OA = OA’ (t/c điểm đối xứng)Mà OA = R Nên OA’ = R Vậy điểm A’ thuộc (O; R)Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒNTiết 20 Bài 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN Bài toán: Gấp miếng bìa hình tròn theo hướng dẫn sau:- Vẽ một đường thẳng đi qua tâm của miếng bìa hình tròn.- Gấp miếng bìa hình tròn đó theo đường vừa vẽ.CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒNTiết 20 Bài 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN4. Trục đối xứng. 4. Trục đối xứng.Bài toán:Cho (O; R), AB là đường kính, điểm C thuộc (O), C’ đối xứng với C qua AB .Điểm C’ thuộc (O; R)GtKlChứng minh:Ta có : C và C’ đối xứng nhau qua AB nên AB là đường trung trực của CC’, mà O thuộc AB. OC’ = OC = R Vậy C’ thuộc (O; R).CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒNTiết 20 Bài 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn.Bài tập *Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của BC, AB = 6 cm, AC = 8cm.a. CMR: các điểm A, B, C cùng thuộc một đường tròn (M).b. Trên tia đối của tia MA lấy các điểm D, E, F sao cho MD = 4 cm, MF = 6 cm, ME = 5 cm. Hãy xác đinh vị trí của mỗi điểm D, E, F với đường tròn (M)a/ Ta có: ∆ ABC vuông tại A, trung tuyến AM (vì MB = MC)Suy ra AM = BM = CM (tính chất trung tuyến của tam giác vuông). Vậy A, B, C thuộc (M)b/ Theo định lí Pitago: Mà BC là đường kính của (M). Suy ra bán kính R = 5 cmMD = 4 cm R F nằm bên ngoài đường tròn (M).GiảiTa có:Cho ∆ABC vuông tại A, M thuộc BC, MB=MC;AB=6cm; AC=8cm. Các điểm D, E, F thuộc tia đối của tia MA; MD = 4 cm, ME = 5 cm, MF = 6 cm.GtKla. CMR: các điểm A, B, C cùng thuộc (M).b. Hãy xác đinh vị trí của mỗi điểm D, E, F với đường tròn (M).CÂU HỎI123kABC1. Cho đường tròn (O; 5cm); OM =6cm. Điểm M nằm ở vị trí nào đối với đường tròn tâm (O; 5cm).Điểm M nằm trên đường tròn (O; 5cm).Điểm M nằm bên trong đường tròn (O; 5cm).Điểm M nằm bên ngoài đường tròn (O; 5cm).ABC2. Tâm đường tròn đi qua hai điểm phân biệt A; B nằm ở đâu ?Nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB.Nằm trên đường vuông góc với đoạn thẳng AB.Nằm trên đường thẳng song song với AB.ABC3. Cho biển báo đường cấm:Biển báo này là hình có tâm đối xứng.Biển báo này là hình có trục đối xứng.Biển báo này là hình có tâm đối xứng và trục đối xứng.EƠLƠLEHƯỚNG DẪN TỰ HỌCBài vừa học: - Nhận biết một điểm nằm trong, ngoài hay nằm trên đường tròn - Nắm vững cách xác định đường tròn - Hiểu đường tròn là hình có một tâm đối xứng, có vô số trục đối xứng. - Làm BT 1, 3, 4/99, 100 SGK và 3/128 SBT Hướng dẫn:Bt1/99(sgk) - Áp dụng tính chất đường chéo HCN - Áp dụng định lý pitago Tam giác ABC → AC → OA2. Bài sắp học: Giải các bt 6 → 9/100 chuẩn bị tiết sau luyện tậpCHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒNTiết 20 Bài 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒNBài học đến đây đã hết.Phan Thanh TruùcGIAÙO VIEÂN:

File đính kèm:

  • pptGiao an tiet 20 SU XAC DINH DUONG TRON RAT HAY.ppt