Bài giảng môn Toán học lớp 9 - Tiết 20: Sự xác định đường tròn tính chất đối xứng của đường tròn (Tiếp)

1) Nhắc lại về đường tròn:

? Hãy cho biết các hệ thức liên hệ giữa độ dài đoạn OM và bán kính R của đường tròn tâm O trong từng trường hợp?

 

ppt22 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 617 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 9 - Tiết 20: Sự xác định đường tròn tính chất đối xứng của đường tròn (Tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II: ĐƯỜNG TRÒNTiết 20: Sự xác định đường trònPHÒNG GD & ĐT HƯƠNG THỦY TRƯỜNG THCS TT PHÚ BÀIGV THỰC HIỆN: LÊ THỊ HƯƠNG TRANGGIÁO ÁN ĐIỆN TỬ1) Nhắc lại về đường tròn:? Hãy vẽ đường tròn tâm O bán kính R?(O; R)Tiết 20: Sự xác định đường tròn? Hãy cho biết các hệ thức liên hệ giữa độ dài đoạn OM và bán kính R của đường tròn tâm O trong từng trường hợp?OM > ROM = ROM R* Điểm K nằm bên trong (O;R) nên OK OK* OKH có OH > OK (định lí về góc và cạnh đối diện trong tam giác) Tiết 20: Sự xác định đường tròn1) Nhắc lại về đường tròn:?12) Cách xác định đường tròn:? Một đường tròn được xác định khi biết những yếu tố nào?Một đường tròn được xác định khi biết: + Tâm và bán kính + Một đoạn thẳng là đường kính của nóTiết 20: Sự xác định đường tròn (Hoạt động nhóm)Cho 2 điểm A và B:a) Hãy vẽ một đường tròn đi qua hai điểm đó.b) Có bao nhiêu đường tròn như vậy? Tâm của chúng nằm trên đường nào?2) Cách xác định đường tròn:Tiết 20: Sự xác định đường tròn?2a) Gọi O là tâm đường tròn đi qua A; B.Ta có OA=OB hay O nằm trên đường trung trực của ABb)Ta có thể vẽ được vô số đường tròn đi qua A; B 2) Cách xác định đường tròn:Tiết 20: Sự xác định đường tròn Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Hãy vẽ đường tròn đi qua ba điểm đó.Tâm của đường tròn đi qua 3 điểm A; B; C là giao điểm 3 đường trung trực của ABC 2) Cách xác định đường tròn:Tiết 20: Sự xác định đường tròn?3Qua ba điểm không thẳng hàng ta chỉ vẽ được một và chỉ một đường tròn.2) Cách xác định đường tròn:Tiết 20: Sự xác định đường trònChú ý: Không vẽ được đường tròn nào đi qua ba điểm thẳng hàng.2) Cách xác định đường tròn:Tiết 20: Sự xác định đường tròn Cho đường tròn (O), A là một điểm bất kì thuộc đường tròn. Vẽ A’ đối xứng với A qua điểm O. Chứng minh rằng A’ cũng thuộc đường tròn (O).3) Tâm đối xứng:Tiết 20: Sự xác định đường tròn?4? Đường tròn phải là hình có tâm đối xứng không? Tâm đối xứng của nó là điểm nào?3) Tâm đối xứng:Tiết 20: Sự xác định đường trònĐường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của nó là tâm đối xứng của đường tròn đó. Cho đường tròn (O), AB là một đường kính bất kì và C là một điểm thuộc đường tròn. Vẽ C’ đối xứng với C qua AB. Chứng minh rằng điểm C’ cũng thuộc đường tròn (O).4) Trục đối xứng:Tiết 20: Sự xác định đường tròn?5? Đường tròn phải là hình có trục đối xứng không? Trục đối xứng của nó là đường thẳng nào?Tiết 20: Sự xác định đường trònĐường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn.4) Trục đối xứng:Câu 1: Cho (O; 5cm). M thuộc (O; 5cm) và N là điểm sao cho MN = 6cm. Vị trí của N đối với (O; 5cm) là: CỦNG CỐa. N ở trong (O; 5cm)b. N ở ngoài (O; 5cm)c. N ở trong hoặc thuộc (O; 5cm)d. Không kết luận được.Câu 2: Cho hai điểm A, B phân biệt. Phát biểu nào sau đây là đúng?CỦNG CỐa. Có duy nhất một đường tròn đi qua hai điểm A, B, chính là đường tròn đường kính AB.b. Không có đường tròn nào đi qua A, B vì thiếu yếu tố.c. Có vô số đường tròn đi qua A, B với tâm cách đều A, B.d. Có vô số đường tròn đi qua A, B với tâm thuộc đường thẳng đi qua A, B.Câu 3: Cho hai điểm A, B, C không thẳng hàng. Phát biểu nào sau đây là sai?CỦNG CỐa. Có duy nhất một đường tròn đi qua ba điểm A, B, C.b. Đường tròn đi qua ba điểm A, B, C là đường tròn ngoại tiếp ABC.c. Đường tròn đi qua ba điểm A, B, C có tâm là giao điểm của hai trong ba đường trung trực của ABC.d. Cả ba phát biểu trên đều sai.Cho ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM, AB=6cm, AC=8cm.a) Chứng minh rằng các điểm A, B, C cùng thuộc một đường tròn tâm M.b) Trên tia đối của tia MA lấy các điểm D, E, F sao cho MD=4cm, ME=5cm, MF=6cm. Hãy xác định vị trí của mỗi điểm D, E, F với đường tròn (M) nói trên. Luyện tậpa)  ABC vuông tại A có: đường trung tuyến AM nên AM=BM=CM=Do đó các điểm A, B, C cùng thuộc một đường tròn tâm M.Luyện tậpSuy ra bán kính của đường tròn (M) là R = 5cmMD = 4cm R nên F nằm ngoài đường tròn (M) b) Ta có:Luyện tập- Nắm vững các định lí, kết luận.- BTVN: 1, 2, 3, 4 (SGK) 3, 4, 5 (SBT)Hướng dẫn về nhà

File đính kèm:

  • pptDUONG TRON TINH CHAT DOI XUNG.ppt