Kiểm tra bài cũ:
HS1: Viết công thức tổng quát phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn? áp dụng làm bài tập 43 a,b, e (SGK – 27)
HS2: Viết công thức tổng quát phép đưa thừa số vào trong dấu căn? áp dụng làm bài tập 44 (SGK – 27)
10 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 751 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 9 - Bài 7: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng Các Thầy Giáo, Cô GiáoVề dự giờ lớp 9CGiáo viên thực hiện: Lê anh TânTrường THCS Đông KinhBài 7: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc haiKiểm tra bài cũ:HS1: Viết công thức tổng quát phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn? áp dụng làm bài tập 43 a,b, e (SGK – 27)HS2: Viết công thức tổng quát phép đưa thừa số vào trong dấu căn? áp dụng làm bài tập 44 (SGK – 27)Đặt vấn đề:Trong tiết trước ta đã học hai phép biến đổi đơn giản là đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn. Hôm nay chúng ta tiếp tục học hai phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai đó là khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫuHình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song songBài 7: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc haiI/ Khử mẫu của biểu thức lấy căn*/ Ví dụ 1: Khử mẫu của biểu thức lấy căna/ 2 3b/ 5a với a,b > 0 7bTổng quát: Với các biểu thức A,B mà A.B>0 và B≠0 ta có : A AB B BNhân cả tử và mẫu của biểu thức với 3 để được mẫu là 32 rồi khai phương mẫu và đưa ra ngoài dấu cănĐể khử mẫu của biểu thức lấy căn ta phải biến đổi biểu thức sao cho mẫu đó trở thành bình phương của một số hoặc biểu thức rồi khai phương mẫu và đưa ra ngoài dấu cănHình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song songBài 7: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc haiI/ Khử mẫu của biểu thức lấy căn*/ Ví dụ 1: Khử mẫu của biểu thức lấy cănTổng quát: Với các biểu thức A,B mà A.B>0 và B≠0 ta có : A AB B B*/ Khử mẫu của biểu thức lấy căn?1a/ 4 5b/ 3 125c/ 3 2a3Với a > 0Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song songBài 7: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc haiI/ Khử mẫu của biểu thức lấy cănII/Trục căn thức ở mẫu*/ Ví dụ 2: Trục căn thức ỏ mẫua/ 5 2 3b/ 10 3 +1c/ 6 5 - 3Trong ví dụ ở câu b để trục căn thức ở mẫu ta nhân tử và mẫu với biểu thức 3 - 1. Ta gọi biểu thức 3 +1 và biểu thức 3 - 1 là hai biểu thức liên hợp với nhau.Bài 7: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc haiI/ Khử mẫu của biểu thức lấy cănII/Trục căn thức ở mẫu*/ Ví dụ 2: Trục căn thức ỏ mẫuTrục căn thức ở mẫu?2a/ 5 3 8 2 bVới b > 0b/ 5 5 - 2 3 2a 1 - bVới a > 0 và a ≠ 1c/ 4 7 + 5Với a >b>0 4 2 a - bCủng cố và làm bài tậpBài giảng kết thúccác thầy giáo, cô giáo đã về dự******Xin chân thành cảm ơn!Chúc các em học sinh học giỏi!
File đính kèm:
- Bien doi don gian can bac hai.ppt