Mục tiêu.
- HS biết cộng, trừ đa thức 1 biến theo 2 cách.
+ Cộng, trừ đa thức theo hàng ngang.
+ Cộng, trừ đa thức đã sắp xếp theo cột dọc.
- Rèn luyện kĩ năng cộng trừ đơn thức đồng dạng, bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt.
II. Phương tiện thực hiện.
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 737 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết 59: Cộng trừ đa thức một biến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 14/3/2011
Tiết 59
CỘNG TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN
I. Mục tiêu.
- HS biết cộng, trừ đa thức 1 biến theo 2 cách.
+ Cộng, trừ đa thức theo hàng ngang.
+ Cộng, trừ đa thức đã sắp xếp theo cột dọc.
- Rèn luyện kĩ năng cộng trừ đơn thức đồng dạng, bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt.
II. Phương tiện thực hiện.
1. GV : Bảng phụ.
2. HS : Ôn qui tắc bỏ dấu ngoặc, qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. Sắp xếp đa thức theo bậc mỗi biến.
IV. Tiến trình dạy học.
1. Tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra.
- Cho 2 đa thức.
P(x) = 2x5+5x4-x3+x3+x2-x-1
Q(x) = -x4+x3+5x+2
- HS1. Tính P(x) + Q(x)
- HS2. Tính P(x) - Q(x)
HS dưới lớp thực hiện ra nháp.
GV chữa bài trên bảng, HS nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới.
HĐ1. Cộng 2 đa thức một biến.
GV giới thiệu từ phần kiểm tra bài cũ. Đây là một cách để cộng 2 đa thức 1 biến.
- GV ngoài cách làm trên ta có thể cộng 2 đa thức theo cột dọc.
- GV hướng dẫn HS thực hiện
( Chú ý 2 đa thức đã được thu gọn, sắp xếp, các đơn thức đồng dạng ở cùng 1 cột)
* Chú ý: Khi sắp xếp đa thức phải sắp xếp đầy đủ vị trí của các hạng tử, đa thức nào có bậc cao hơn thì xếp bên trên.
HĐ2. Trừ 2 đa thức 1 biến.
GV giới thiệu: Trừ hai đa thức ng]ời ta cngx có hai cách tương tự như cộng hai đa thức.
- y/c 2 HS lên bảng, mỗi em thực hiện 1 cách, lớp làm vào vở, chia 2 ngăn, mỗi ngăn thực hiện một phần vào vở.
- Sau đó cho HS đổi bài kiểm tra chéo nhau, GV chữa bài trên bảng.
- HS khác thực hiện tiếp cách còn lại vào vở.
- GV cho HS làm sgk.
- 2 HS lên bảng. HS lớp thực hiện cá nhân vào vở.
GV chữa bài trên bảng.
Học sinh trong ngăn đổi bài kiểm tra chéo nhau
? Em nào có kết quả đúng?
HĐ3. Củng cố.
GV cho HS hoạt động 4 nhóm làm bài tập 44(45-sgk)
Các nhóm đổi bài kiểm tra chéo nhau, GV chữa bài 1 nhóm.
HĐ4. HDVN.
- Xem lại các ví dụ trong bài.
- Học bài.
- Bài tập về nhà 45-48(sgk).
1. Cộng 2 đa thức một biến.
P(x) = 2x5+5x4-x3+x2-x-1
Q(x) = -x4+x3+5x+2
Cách 1. P(x)+Q(x)
= 2x5+5x4-x3+x2-x-1 -x4+x3+5x+2
= 2x5(5x4-x4)+(-1+2)+(-x+5x)+(-1+2)
= 2x5+4x4+x2+4x+1
Cách 2.
P(x) = 2x5+5x4-x3+x2-x-1
Q(x) = -x4+x3+5x+2
P+Q = 2x5+5x4 +x24x+1
2. Trừ 2 đa thức 1 biến.
Cách 1.
P(x) – Q(x)
= 2x5+5x4-x3+x2-x-1- (-x4+x3+5x+2)
= 2x5+5x4-x3+x2-x-1+x4-x3-5x-2
= 2x5+6x4-2x3+x2-6x-3.
Cách 2.
P(x) = 2x5+5x4-x3+x2-x-1
- Q(x) = -x4+x3+5x+2
P(x) - Q(x) = 2x5+6x4-2x3+x2-6x-3
P(x) = 2x5+5x4-x3+x2-x-1
- Q(x) = x4-x3-5x-2
P(x) - Q(x) = 2x5+6x4-2x3+x2-6x-3
M(x) = x4+5x3-x2+x-0,5
N(x) = 4x4-5x2-x-2,5
M(x)+N(x) = 4x4+5x3-6x2-3
M(x) = x4+5x3-x2+x-0,5
- N(x) = 4x4-5x2-x-2,5
M - N = -2x4+5x3+4x2+2x+2
Bài 44(sgk)
P(x) = -5x3-+8x4+x2
Q(x) = x2-5x3-2x3+x4-
P(x) = 8x4-5x3+x2-
Q(x) = x4-2x3+x2+5x+
P(x)+Q(x) = 9x4-7x3+2x2-1
P(x) = 8x4- 5x3 + x2
- Q(x) = -x4 - 2x3- x2 + 5x +
P(x)+Q(x) = 7x4-3x3+5x+
File đính kèm:
- Tiet 59. Cong tru da thuc mot bien.doc