Bài giảng môn Toán lớp 7 - Bài 7: Định lý

Định lý là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng.

 Một số ví dụ về các định lí mà ta đã học.

 * Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

 * Một đường thẳng cắt hai đường sao cho có một cặp góc sole trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó s.song với nhau.

 * Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng s.song thì hai góc sole trong bằng nhau.

 Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau

 

ppt11 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 649 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Bài 7: Định lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ Phát biểu tiên đề ơc-lit.Vẽ hìnhPhát biểu tính chất hai đường thẳng song song.Vẽ hình minh họa.Bài 7: ĐỊNH LÝ 1/ ĐỊNH LÝ: Định lý là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng.Phát biểu lại ba tính chất về mối quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song? Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau Một số ví dụ về các định lí mà ta đã học. * Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. * Một đường thẳng cắt hai đường sao cho có một cặp góc sole trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó s.song với nhau. * Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng s.song thì hai góc sole trong bằng nhau. Bài 7: ĐỊNH LÝ 1/ ĐỊNH LÝ: Một tính chất được khẳng định là đúng bằng suy luận gọi là một định lí O “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”.Hãy vẽ hình định lí,kí hiệu trên hình vẽ.12 Điều đã cho biết là là hai góc đối đỉnh Điều phải suy ra là Giả thiết Kết luận Mỗi định lí gồm mấy phần?Đó là những phần nào? Mỗi định lí gồm 2 phần: Giả thiết và kết luậnBài 7: ĐỊNH LÝ 1/ ĐỊNH LÝ: Một tính chất được khẳng định là đúng bằng suy luận gọi là một định lí - Mỗi định lí có thể phát biểu dưới dạng: “ Nếu .. thì ..”* Phần nằm giữa từ “ nếu” và từ “ thì” là phần giả thiết của định lí * Phần nằm sau từ “thì” là phần kết luận của định lí Giả thiết viết tắt là: GT Kết luận viết tắt là: KLOGTKL12Nếu hai góc đối đỉnh thì bằng nhauđối đỉnhBài 7: ĐỊNH LÝ 1/ ĐỊNH LÝ: - Một tính chất được khẳng định là đúng bằng suy luận gọi là một định lí - Mỗi định lí có thể phát biểu dưới dạng: “Nếu thì ..” Phần nằm giữa từ “ nếu” và từ “ thì” là phần giả thiết của định lí - Phần nằm sau từ thì là phần kết luận của định lí Giả thiết viết tắt là: GTKết luận viết tắt là: KL?2Hãy chỉ ra giả thiết, kết luận của định lí: “Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau”Giả thiết Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ baKết luận Chúng song song với nhauVẽ hình minh họa định lí trên và viết giả thiết kết luận bằng kí hiệuGTKLa//b; a//cb//cb/a/Bài 7: ĐỊNH LÝ 3/ Luyện tập Bài 1:a/ Hãy nêu GT, KL của định lí: “ Nếu 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc trong cùng phía bù nhau”Giả thiết Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song songHai góc trong cùng phía bù nhau Kết luận b/ Hãy vẽ hình minh họa, viết GT, Kl bằng kí hiệu GTa//bKLBài 7: ĐỊNH LÝ 3/ Luyện tập Bài 2: Hãy nêu GT, KL của định lí:a/ “Nếu một đường thẳng,cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song .”Giả thiết Hai đướng thẳng đó s.song với nhauKết luận Một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc sole trong bằng nhau b/ “Nếu một đường thẳng,cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau .”cba11BAb//cGTKLGả thiết Hai goc sole trong bằng nhauKết luận Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song songGTKLb//cBài 7: ĐỊNH LÝ 3/ Luyện tập Bài 3: a) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng s.song thì hai góc trong cùng phía bù nhau.b) Hai đường thẳng s.song là hai đường thẳng không có điểm chung.c) Trong ba điểm thẳng hàng, có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.d) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnhLà định lí GT: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng s.song KL:Hai góc trong cùng phía bù nhaub)Không phải là định lí mà là định nghĩac) Không phải là định lí đó là tính chất thừa nhận được coi là đúngd) Không phải là định lí vì nó không phải là một khẳng định đúngMệnh đề c là một tiên đề.Tìm trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là là định lí? Hãy chỉ ra GT,KL của định lí. Bài 7: ĐỊNH LÝ 3/ Luyện tập A. Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì .. Điền vào chỗ trống những nội dung thích hợp để thu được các định lí: B.Nếu.....Thì MA = MB = AB/2C. Nếu Ot là tia phân giác của góc xOy thì.. D. Nếuthì A. Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì MA = MB B.Nếu MA = MB Thì MA = MB = AB/2C. Nếu Ot là tia phân giác của góc xOy thì D. Nếu Ot là tia phân giác của góc xOy thì Qua bài học hôm nay em nắm được những gì?-Định lí là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng- Mỗi định lí có thể phát biểu dưới dạng: “Nếu thì ..”- Phần nằm giữa từ “ nếu” và từ “ thì” là phần giả thiết của định lí - Phần nằm sau từ “thì” là phần kết luận của định lí Bài tập về nhà: 50; 51; 52 / 101 ( sgk).Đọc và nghiên cứu trước nội dung chứng minh định lí.Tiết sau học tiếp.Giả thiết viết tắt là: GTKết luận viết tắt là: KLCHÚC CÁC EM HỌC TỐT

File đính kèm:

  • pptDay hoc dinh li.ppt