Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết 44 : Ôn tập chương II (tiết 2)
- Tổng ba góc trong một tam giác.
- Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
- Tam giác cân.
- Định lí Pi-ta-go.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết 44 : Ôn tập chương II (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng Giáo Dục Việt TrìTrường THCSHình học 7Người soạn: Phan Thanh Việttổ tOáN – lý - tIN Tiết 44 : Ôn tập chương II (Tiết 2) - Tổng ba góc trong một tam giác.- Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.- Tam giác cân.- Định lí Pi-ta-go. Tiết 44 : Ôn tập chương II (Tiết 2) A. Câu hỏi ôn tập:6.7.8.9.10.Phát biểu tính chất về góc của tam giác cân.Phát biểu định nghĩa tam giác cân?Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau.Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.Nêu các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân?Phát biểu định nghĩa tam giác đều?Phát biểu tính chất về góc của tam giác đều?Nếu một tam giác có hai cạnh bằng nhau ( hoặc hai góc bằng nhau) thì tam giác đó là tam giác cân.Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.Trong một tam giác đều, mỗi góc bằng 600.Phát biểu định lý Py-ta-go (thuận).Nêu các cách chứng minh một tam giác là tam giác đều?Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông.Nếu một tam giác có ba cạnh bằng nhau ( hoặc ba góc bằng nhau) thì tam giác đó là tam giác đều. Nếu một tam giác cân có một góc bằng 600 thì tam giác đó là tam giác đều.Phát biểu định lý Py-ta-go (đảo).Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.11.12.13. Tiết 44 : Ôn tập chương II (Tiết 1) Mỗi hình trong bảng sau đây cho biết kiến thức gì ?H.8H.9H.10H.11H.12CBA1BACBACA, B, C không thẳng hàng. ABC AB = AC ABC AB = AC = CA ABC Â = 900 ABC Â = 900 ; AB = ACABCABCHình 8Tam giácA, B, C không thẳng hàng.CBA1A + B + C = 1800 C1 = A + BC1 > A C1 > B Trong ABC Hình 9Tam giác cânBAC ABC AB = ACB = C B =1800 - A2A = 1800 – 2B Hình 10Tam giác đềuBAC ABC AB = AC = CAA = B = C = 600 Hình 11Tam giác vuông ABC có Â = 900 ABCB + C = 900 BC2 = AB2 + AC2BC > ABBC > ACHình 12Tam giác vuông cânABCABC có Â = 900 ; AB = ACAB = AC = cB = C = 450 BC = c 2BC > AC1- Bài tập 69 – Trg 140/SGK. Tiết 45: Ôn tập chương II (Tiết 2) Điền dấu “X” vào chỗ trống () một cách thích hợp:B. Chữa bài tập ôn tập chương: Tiết 45: Ôn tập chương II (Tiết 2) 2- Bài tập 70 – Trg 141/SGK.Các tính chất sau đây được suy ra trực tiếp từ định lý nào?- Xem lại các dạng bài tập đã chữa, chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết.Hướng dẫn về nhà.- Học thuộc các định nghĩa, các định lí về tam giác đã học Tiết 45: Ôn tập chương II (Tiết 2)
File đính kèm:
- Tiet 45 hinh 7.ppt