Cho ABC có B = C. Tia phân giác góc A cắt BC tại D. Chứng minh: AHB = ADC
ADB và ADC có B = C (gt)
BAD = CAD (gt)
Nên ADB = ADC
Xét ADB và ADC
Có ADB = ADC (cmt)
Cạnh AD chung (gt)
BAD = CAD (gt)
Vậy ADB = ADC (gcg)
16 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 746 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết 35: Tam giác cân (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 35Tam Giác Cân Kiểm tra bài cũCho ABC có B = C. Tia phân giác góc A cắt BC tại D. Chứng minh: AHB = ADC BACD ADB và ADC có B = C (gt) BAD = CAD (gt) Nên ADB = ADC Xét ADB và ADC Có ADB = ADC (cmt) Cạnh AD chung (gt) BAD = CAD (gt) Vậy ADB = ADC (gcg) Tiết 35 Bài 6 Tam Giác CânI. Định nghĩa :Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.Tam giác ABC có AB = AC còn được gọi là tam giác cân tại A. Tiết 35 Bài 6 Tam Giác CânĐỉnhGóc ở đáyCạnh đáyCạnh bênCạnh bênGóc ở đáyACB Tiết 35 Tam Giác Cân?1Tìm các tam giác cân trên hình vẽ ,kể tên các cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh của các tam giác đó ?I. Định nghĩa :DAEHBC22224Tam giác cânCạnh bênCạnh đáyGóc ở đáyGóc ở đỉnh ABC cân tại AABACBCACBABCBACADE cân tại AADAEDEAEDADEDAEACH cân tại AACAHCHACHAHCCAH Tiết 35 Bài 6 Tam Giác CânI. Định nghĩa :II. Tính chất :GTKLABC cân tại AAD là tia phân giác AD BCSo sánh ABD và ACDBACD?2Cho tam giác ABC cân tại A. Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Hãy so sánh ABD và ACD Tiết 35 Bài 6 Tam Giác CânBACD?2Xét ABD và ACD có:AB = AC (gt)BAD = DAC (gt)Cạnh AD chung ABD = ACD (cgc) ABD = ACD (2 góc tương ứng) Chứng minh:1. Định lí 1: Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau Tiết 35 Bài 6 Tam Giác CânI. Định nghĩa :II. Tính chất :1. Định lí 1: Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau2. Định lí 2: Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cânBACDChứng minh: (đã chứng minh bài tập 44/125 sgk) Tiết 35 Bài 6 Tam Giác CânI. Định nghĩa :II. Tính chất :1. Định lí 1:2. Định lí 2: Ví dụ 1: EHF có là tam giác cân không? Vì sao ? EHF450 C/m: EHF có E = 1800 – (H + F) (theo định lí) => E = 1800 – (900 + 450) = 450 => E = F = 450 Vậy EHF cân tại H Tiết 35 Bài 6 Tam Giác CânI. Định nghĩa :II. Tính chất :1. Định lí 1:2. Định lí 2:3. Định nghĩa: Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau?3Tính số đo góc nhọn của tam giác vuông cânEHFChứng minh: F = E = 450 (đã c/m ở ví dụ 1) Tiết 35 Bài 6 Tam Giác CânI. Định nghĩa II. Tính chất 1. Định lí 12. Định lí 23. Định nghĩaIII. Tam giác đều: Định nghĩa: Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.?4Vẽ tam giác đều ABCVì sao B = C, C = A.Tính số đo mỗi góc của ABC ACB Tiết 35 Bài 6 Tam Giác CânI. Định nghĩa II. Tính chất 1. Định lí 12. Định lí 23. Định nghĩaIII. Tam giác đều Định nghĩa?4ACBChứng minh:B = C, C = A - Do AB = AC nên ABC cân tại A B = C (1) - Do BA = BC nên ABC cân tại B=> A = C (2) b. Từ (1),(2) ở câu a. => A = B = CMà A + B + C = 1800(theo định lí)Vậy A = B = C = 600 Tiết 35 Bài 6 Tam Giác CânI. Định nghĩa II. Tính chất 1. Định lí 12. Định lí 23. Định nghĩaIII. Tam giác đều Định nghĩaIII. Tam giác đều: Định nghĩa: Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau. Hệ quả:Trong một tam giác đều, mỗi góc bằng 600Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều.Nếu một tam giác cân có một góc bằng 600 thì tam giác đó là tam giác đều.Tam giácTam giác cânTam giác đềuTam giác vuôngĐịnh nghĩaQuan hệ về cạnhQuan hệ về gócB = CA = B = CB = CMột số cách C/m Hai cạnh bằng nhau Hai góc bằng nhau Ba cạnh bằng nhau Ba góc bằng nhau Có 1 góc bằng 600 Hai cạnh góc vuông bằng nhau Hai góc nhọn băng nhauACBACBBAC AB = AC AB = AC = BC AB = AC; A = 900 AB = AC AB = AC AB = AC = BC Củng cố: Củng cố:Bài 47 (sgk/127): Trong các tam giác trên các hình 16, 18 tam giác nào là tam giác cân, tam giác nào là tam giác đều ? Vì sao ?ADEBCHình 16KOMNPHình 18 ABD cân đỉnh A (vì AD = AB) ACE cân đỉnh A (vì AC = AE)OMN đều (vì OM = ON = MN)OMK cân đỉnh M ( vì OM = MK)ONP cân đỉnh N ( vì ON = NP)OKP cân đỉnh O (vì K = P = O) Nắm vững định nghĩa và tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. BTVN : 46, 49, 50 SGK trang 127 67, 68 SBT trang 106 Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị cho tiết sau Chuẩn bị tiết “ Tam giác cân” tiếp theo.
File đính kèm:
- Tiet 35 TAM GIAC CAN(7).ppt