Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết 34: Luyện tập (tiết 3)

Mục tiêu.

 a.Về kiến thức.

 - Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax ( a 0)

 b.Về kĩ năng.

- Rèn kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số y = a x.( a 0) . Biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị hay không thuộc đồ thị hàm số. Biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số.

 c.Về thái độ.

 

doc4 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 710 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết 34: Luyện tập (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy Tiết 34: Luyện tập. 1.Mục tiêu. a.Về kiến thức. - Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax ( a 0) b.Về kĩ năng. - Rèn kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số y = a x.( a 0) . Biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị hay không thuộc đồ thị hàm số. Biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số. c.Về thái độ. - Thấy được ứng dụng của đồ thị hàm số trong thực tế. - Học sinh yêu thích môn học 2.Chuẩn bị của GV&HS. a.Chuẩn bị của GV. - Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ. b.Chuẩn bị của HS. - Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan. 3.Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ: (7' ) * Câu hỏi: Nªu kh¸i niÖm ®å thÞ hµm sè? VÏ ®å thÞ hµm sè y = 3x * Đáp án: §å thÞ hµm sè y = f(x) lµ tËp hîp tÊt c¶ c¸c ®iÓm biÓu diÔn c¸c cÆp gi¸ trÞ t­¬ng øng (x;y) trªn mÆt ph¼ng to¹ ®é. (3®) x 0 2 1 3 y -2 -1 2 1 A §å thÞ hµm sè y = 3x là đường thẳng ®i qua ®iÓm O(0;0) vµ A(1; 3) (3®) (4®) * Đặt vấn đề (1’) Trong tiết học trước chúng ta đồ thị hàm số , đồ thị hàm số y = ax Cũng như cách vẽ đồ thị hàm số nàyỉhTong tiết hôm nay chúng ta sẽ vận dụng những kiến thức đó vào giải một số bài tập. b.Bài mới. Hoạt động của thầy - trò Học sinh ghi GV Cho học sinh làm bài 41 (Sgk - 72) Bài 41 (Sgk - 72) (10') K? Muốn xét xem điểm nào thuộc đồ thị hàm số, điểm nào không thuộc đồ thị hàm số ta làm như thế nào? Giải * Xét điểm A HS Xét từng điểm thay giá trị của x vào hàm số y = -3x tính giá trị của y. Nếu toạ độ điểm A, B, C có cùng tung độ thì điểm đó thuộc đồ thị hàm số. Nếu khác tung độ thì điểm đó không thuộc đồ thị hàm số. Thay x vào y = - 3x có: y = (-3). y =1 bằng tung độ điểm A. Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm số y = -3x GV Điểm M(x0; y0) thuộc đồ thị hàm số y =f(x) nếu y0 = f(x0) * Xét điểm B Ví dụ: Xét điểm A. Ta thay x vào hàm số y = -3x có y = (-3).y = 1 bằng tung độ điểm A. Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm số y = -3x Thay x vào y = - 3x có: y = (-3).y =1 khác tung độ điểm B. Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số y = -3x ? Tương tự như vậy hãy xét xem điểm B và điểm C có thuộc đồ thị hàm số y = -3x không? * Xét điểm C(0;0) Thay x = 0 vào y = - 3x có: y = (-3).0 = 0 bằng tung độ điểm C Vậy điểm C thuộc đồ thị hàm số: y = - 3x HS Hai em lên bảng làm bài GV Nhận xét, chữa hoàn chỉnh và minh hoạ các điểm A, B, C trên hệ trục toạ độ Oxy GV Yêu cầu h/s làm bài 42 (Sgk - 72) Bài 42 (Sgk - 72) (9') ? Cho biết yêu cầu của bài? Giải: Tb? GV Hãy xác định hệ số a? Gợi ý: Hãy đọc toạ độ điểm A. Thay giá trị x, y vào công thức rồi tính a. a. Ta có A(2;1) thuộc đồ thì hàm số trên nên thay x = 2; y = 1 vào hàm số y = ax ta được: HS Lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở 1 = a.2 K? Để tìm điểm có hoành độ trên đồ thị ta làm như thế nào? b. Từ điểm có hoành độ bằng HS Từ điểm kẻ đường thẳng vuông góc với trục Ox, đường thẳng này cắt đường thẳng OA tại 1 điểm giao điểm đó là điểm có hoành độ vẽ đường thẳng vuông góc với Ox cắt đồ thị tại điểm B c, Từ điểm có tung độ bằng -1. Vẽ đường thẳng vuông góc với Oy cắt đồ thị hàm số tại điểm C (-2; -1) K? Tương tự hãy đánh dấu điểm có tung độ bằng -1. GV Chốt lại dạng bài tập này: Để xác định hệ số a ta phải xác định xem điểm đó có toạ độ là bao nhiêu tức là giá trị (x; y) rồi thay vào công thức y = ax để tính a. Bài 44 (Sgk - 73) (9') GV Yêu cầu h/s làm bài 44 (Sgk - 73) Giải GV Cho h/s hoạt động nhóm bài 44 (Sgk/73) Đồ thị hàm số y = - 0,5x đi qua điểm O(0;0) và A(2; -1) HS Nhóm 1: Vẽ đồ thị của hàm số y = - 0,5x x 2 1 -3 -4 -2 -1 0 3 -1 -2 -5 2 1 y 4 Nhóm 2: làm ý a, Nhóm 3: làm ý b, c HS Đại diện các nhóm trình bày K? Hãy cho biết tìm f(a) là gì? HS Là tìm giá trị của hàm số (tìm y) tại x = a K? HS Hãy cho biết để tìm f(a) bằng đồ thị hàm số ta làm như thế nào? Từ điểm a trên trục Ox kẻ đường thẳng vuông góc với trục Ox, cắt đồ thị của hàm số tại một điểm , từ điểm đó kẻ đường thẳng vuông góc với trục Oy, căt Oy tại điểm f(a) a. Ta có: f(2) = -1; f(-2) = 1; f(4) = -2; f(0) = 0 K? Khi biết giá trị của y thì tìm giá trị tương ứng của x bằng đồ thị ntn? b. y = - 1 x = 2 HS Từ điểm y trên trục Oy kẻ đường vuông góc với trục Oy, cắt đồ thị tại một điểm, từ điểm đó kẻ đường vuông góc với trục Ox , cắt Ox tại điểm x tương ứng với y. y = 2,5x= -5 y = 0 x = 0 Tb? Khi y > 0 thì x mang giá trị gì? Khi y < 0 thì x mang giá trị gì? c. Khi y > 0 thì x < 0 Khi y 0 GV Nhấn mạnh cách sử dụng đồ thị để từ x tìm y và ngược lại. GV Cho học sinh làm bài 43 (Sgk - 72) Bài 43 (Sgk - 72) (8') GV Treo bảng phụ H.27 Giải Tb? Đọc đồ thị cho biết thời gian chuyển động của người đi bộ, của người đi xe đạp? a. Thời gian chuyển động của người đi bộ là 4(h) ? Quãng đường của người đi xe đạp và người đi bộ là bao nhiêu ? Thời gian chuyển động của người đi xe đạp là 2(h) ? Vận tốc của người đi xe đạp và người đi bộ là bao nhiêu ? b. Quãng đường đi được của người đi bộ là 20 (Km) K? Đồ thị hàm số y = ax (a0) là đường như thế nào? Quãng đường đi được của người đi xe đạp là 30 (km) K? Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0) ta tiến hành như thế nào? c. Vận tốc của người đi bộ là: 20 : 4 = 5 (Km/h) HS Ta chỉ cần xác định thêm một điểm thuộc đồ thị và khác gốc O. Muốn vậy ta cho x giá trị khác 0 tìm giá trị tương ứng của y, cặp giá trị đó là toạ độ của điểm thứ hai. Vận tốc của người đi xe đạp là: 30 : 2 = 15 (Km/h) c.Củng cố - Luyện tập (kết hợp trong bài) d.Hướng dẫn HS tự học ở nhà. (2') - Ôn lại lí thuyết của chương I, kiến thức trọng tâm của chương II - Đọc bài đọc thêm: Đồ thị hàm số y (Sgk - 74, 75, 76) - Làm bài 45, 47 (Sgk - 73, 74), bài 48, 49, 50 (Sgk - 76, 77) - Hướng dẫn bài 48: Để tính 250g nước biển đó chứa bao nhiêu gam muối. + Đổi 25 kg muối ra cùng đơn vị gam + Áp dụng tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận để giải. - Chuẩn bị tiết sau ôn tập học kì I.

File đính kèm:

  • docTIET 34.doc