Trên mặt phẳng toạ độ 0xy:
Mỗi điểm M xác định mấy cặp số?
Mỗi cặp số ( x0 ; y0) xác định mấy điểm ?
b) Em hiểu những gì khi ký hiệu : M ( x0 ; y0 )?
* Điểm M có toạ độ M ( x0 ; y0) .
* Cặp số ( x0 ; y0 ) gọi là toạ độ của điểm M .
x0 gọi là hoành độ của điểm M
Y0 gọi là tung độ của điểm M
16 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 623 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết : 33 - Tuần 16: Đồ thị của hàm số y = ax ( a # 0), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EMKIỂM TRA BÀI CŨ Trên mặt phẳng toạ độ 0xy:Mỗi điểm M xác định mấy cặp số? Mỗi cặp số ( x0 ; y0) xác định mấy điểm ? b) Em hiểu những gì khi ký hiệu : M ( x0 ; y0 )?(1 cặp)(1 điểm)* Điểm M có toạ độ M ( x0 ; y0) .* Cặp số ( x0 ; y0 ) gọi là toạ độ của điểm M .x0 gọi là hoành độ của điểm M Y0 gọi là tung độ của điểm M Tiết : 33. Tuần:16 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax ( a 0)1.Đồ thị của hàm số là gì ? ?1. Hàm số y = f (x):(SGK)a) Tập hợp {(x ;y)}:{(-2; 3);(-1 ; 2);( 0 ; - 1); (0,5; 1 ) ;(1,5 ;-2 )}Giải x -2-100,51,5 y32-11-2a) Viết tập hợp {(x ;y)}các cặp giá trị tương ứng của x và y.b) Vẽ hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấu các điểm có toạ độ trên.{(-2 ; 3); (-1 ; 2) ; (0 ; -1) ; ( 0,5 ; 1 ) ; ( 1,5 ; -2 )}*Tập hợp các điểm{ M ; N ; P ; Q ; R}gọi là đồ thị hs y=f(x)*Định nghĩa đồ thị hàm số y = f(x): ( SGK/ tr 69) Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; y) trên mặt phẳng toạ độ. * VD1: Vẽ đồ thị hàm số cho trong ?1: + Vẽ hệ trục toạ độ 0xy. + Xác định trên mp toạ độ các điểm M ; N ; P ; Q ; R Đồ thị h /s y = f (x) là tập hợp các điểm { M ; N ; P ; Q ; R } y = x y = -3 x y = 2x * Quan sát các hàm số sau: => Hằng số là => Hằng số là -3 => Hằng số là 2*Nếu hằng số khác 0 ký hiệu là a thì ta có công thức tổng quát: y = ax 2) Đồ thị hàm số y = ax ( a 0 ) :?2 . Hàm số y = 2x ( a = 2) Viết năm cặp số ( x ; y) với x = -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 b)Biểu diễn các cặp số đó trên mặt phẳng toạ độ 0xy.c)Vẽ đường thẳng qua hai điểm ( -2 ; -4 ) ; ( 2 ; 4 ) . Kiểm tra bằng thước thẳng xem các điểm còn lại có nằm trên đường thẳng đó hay không? Giải a) ( -2 ; -4 ); ( -1 ; -2 ); (0 ; 0) ; ( 1 ; 2 ) ; ( 2 ; 4 ) a) ( -2 ; -4 ) ; ( -1 ; -2 ) ; ( 0 ; 0 ) ; ( 1 ; 2 ) ; ( 2 ; 4 ) c) Các điểm còn lại nằm trên đường thẳng đi qua hai điểm ( -2 ; -4 ) ; ( 2 ; 4 ) .b) Đồ thị của hàm số y = ax là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. xy* Kết luận: ?3 . Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a 0 ):(Xác định hai điểm )* Vẽ hệ toạ độ 0xy => Xác định điểm 0 (o ; o ) * Cho x = xo => yo => A ( xo ; yo )* Đồ thị h/s y = ax là đường thẳng OA ?4. Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5 x Giải * Hàm số y = 0,5x có dạng y = ax ( a = 0, 5) * Vẽ hệ toạ độ 0xy => Điểm 0 (o ;o )thuộc đồ thị * Cho x = 2 => y = 1 A => ( 2 ; 1 ) thuộc đồ thị => Đồ thị hàm số y = O,5 x là đường thẳng OA xy * Ví dụ 2: Vẽ đồ thị hàm số y = - 1,5 x * Hàm số y = - 1, 5 x có dạng y = ax ( a = -1, 5) * Vẽ hệ toạ độ 0xy => Điểm 0 (o ;o )thuộc đồ thị * Cho x = 2 => y = -3 => K ( 2 ; -3 ) thuộc đồ thị => Đồ thị hàm số y = - 1,5 x là đường thẳng OK xyLUYỆN TẬP * Bài 39 ( SGK / tr 71):Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy đồ thị của hàm số: a) y = x b) y = 3xc) y = -2x d) y = - xBài 40 ( SGK / tr 71 ) : Đồ thị của hàm số y = ax nằm ở những góc phần tư nào của mặt phẳng toạ độ Oxy nếu : a) a > 0 ? b) a 0, đồ thị nằm ở các góc phần tư I và III * Nếu a Dạng y = ax + b y = => y = -2 => Hàm hằng BÀI TẬP VỀ NHÀ * Học thuộc cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a khác O) * Bài tập : 41 ; 42 ; 43 ( SGK) Bài 53 ; 54 ; 55 ( SBT) HƯỚNG DẪN BÀI 42 H/S y = ax với x = 2 ; y = 1 => 1 = a . 2 => a = CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM !
File đính kèm:
- Tiet 33Do thi ham so.ppt