Học sinh 1:
Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác? Hãy chỉ ra hai tam giác bằng nhau trên hình vẽ?
Học sinh2:
Nêu hệ quả trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc? Hãy chỉ ra hai tam giác bằng nhau trên hình vẽ?
10 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 879 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết 29 - Luyện tập (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔKiểm tra bài cũ Học sinh 1:Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác? Hãy chỉ ra hai tam giác bằng nhau trên hình vẽ? Xét ABC và ABDCAB = DAB(GT)AB cạnh chung ABC = ABD (g-c-g)CBA = DBA(GT)Học sinh2:Nêu hệ quả trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc? Hãy chỉ ra hai tam giác bằng nhau trên hình vẽ? Xét ABD (B = 900) và ACD (C = 900)DAB = DAC(GT)AD cạnh chung ABC = ABD (Cạnh huyền-góc nhọn)Tiết 29 - LUYỆN TẬP? Hãy vẽ lại hình và viết GT, KL bài toán AC = BD OAC = OBDBài tập 36 (sgk/123)Trên hình 100 ta có OA = OB, OAC = OBDChứng minh rằng AC = BDGT OA = OB, OAC = OBDKL AC = BDOAC = OBD (gt) Ô chung;OA = OB (gt);Chứng minhXét OAC và OBD(g . c . g) Suy ra(Hai cạnh tương ứng)Tiết 29 - LUYỆN TẬPAC = BD OAC = OBDBài tập 36 (sgk/123)GT OA = OB, OAC = OBDKL AC = BDOAC = OBD (gt) Ô chung;OA = OB (gt);Chứng minhXét OAC và OBD(g . c . g) Suy ra(Hai cạnh tương ứng)Do đóHoạt động nhómHãy chỉ ra các tam giác vuông bằng nhau trên hình vẽ ABD (B = 900) và ACD (C = 900) AEC (C = 900) và AHB (B = 900)A chungAC = AB ( do ABD = ACD)Do đó AEC = AHB (c.g.v-g.n.k) BDE (B = 900) và CDH (C = 900)EHAD canh chungBAD = CAD (GT)Do đó ABD = ACD (c.h – g.n)DB = DC (do ABD = ACD)BDE = CDH (đối đỉnh)Do đó BDE = CDH ( c.g.v-g.n.k)Tiết 29 - LUYỆN TẬPAC = BD OBD = OACBài tập 36 (sgk/123)GT OA = OB, OAC = OBDKL AC = BDOAC = OBD (gt) Ô chung;OA = OB (gt);Chứng minhXét OBD và OAC(g . c . g) Suy ra(Hai cạnh tương ứng)Do đóBài tập 39 h108(sgk/124)Hãy chỉ ra các tam giác vuông bằng nhau trên hình vẽChứng minhBài tập về nhà:Ôn tâp 3 trường hợp bằng nhau của tam giác và các hệ quả Dặn dò: Tiết sau ôn tập thi HK IEH ABD (B = 900) và ACD (C = 900) AEC (C = 900) và AHB (B = 900)A chungAC = AB ( do ABD = ACD)Do đó AEC = AHB (c.g.v-g.n.k) BDE (B = 900) và CDH (C = 900)AD canh chungBAD = CAD (GT)Do đó ABD = ACD (c.h – g.n)DB = DC (do ABD = ACD)BDE = CDH (đối đỉnh)Do đó BDE = CDH ( c.g.v-g.n.k)1234Ô CỬA BÍ MẬTMỘT TRÀNG VỖ TAY Hai tam giác ABC VÀ FDE có bằng nhau không? Vì sao? ABC = FDE vì:Trong FDE ta có:F + D + E = 1800 ( ĐL tổng 3 góc trong 1 tam giác)Suy ra E = 1800 – (D + F) = 1800 – 1400 = 400Xét ABC và FDED = B = 800BC = DE = 3E = C = 400Do đó ABC = FDE ( g.c.g)460123456789101112131415161718192021222324252627282930Hai tam giác HIG VÀ LKM có bằng nhau không? Vì sao? HIG không bằng LMK vì :Một cạnh và hai góc kề của hai tam giác đó không bằng nhau.460123456789101112131415161718192021222324252627282930Hãy phát biểu hệ quả từ trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc của hai tam giác.Hệ quả 1: Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.Hệ quả 2: Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.460123456789101112131415161718192021222324252627282930HABC AHB không bằng BAC vì :Một cạnh và hai góc kề của hai tam giác đó không bằng nhau.Cho tam giác ABC có A = 900 (hình vẽ). Kẻ AH vuông góc với BC ( H BC). Các tam giác AHC và BAC có: AC là cạnh chung C là góc chung AHC = BAC = 900Nhưng hai tam giác đó không bằng nhau.Tai sao ở đây không thể áp dụng trường hợp góc – cạnh – góc để kết luận AHC = BAC?460123456789101112131415161718192021222324252627282930
File đính kèm:
- Tiet 29 Luyen tap(1).ppt